CXN_080811_1183_Cá ăn Kiến rồi Kiến sẽ ăn Cá (sắp tới rồi)

 

 Châu Xuân Nguyễn


(Yêu cầu phổ biến rộng rãi để sớm chấm dứt con khổ nhục cho dân tộc VietNam)

Qua bài này, chúng ta thấy rõ rằng gần như tất cả tài sản của Marcos (sau đó tương tự của Suharto, Indonesia) đều bị lấy lại. Tài sản Khadaffy 75 tỉ usd (3/4 GDP của VN mỗi năm) hiện nay đã chuyển sang cho quân kháng chiến.

Tôi sẽ viết một thư mở cho Nguyễn tấn Dũng và tất cả Ủy viên Trung Ương Đảng CS cho họ biết rằng thời điểm đã tới, tài sản của 200 UVTW sẽ bị sưu tra. Tài sản Bất động sản và chứng khoán, gửi nhà băng ở Vn thì quá dể, chỉ cần (như Corizon Aquino ký trong vòng 3 ngày) ký Presidential Order (Lệnh của Tổng Thống) thiết lập PCGG (Presidential Commission of Good Government) thì tất cả tài sản sẽ lấy lại hết, vợ con, bà con v.v..(đặc biệt VN phải liên hệ đến bà con, Mỹ, Úc, Phi thì khó thuyết phục).

Tiền ăn cắp (stolen monies) gửi ngoại quốc thì người VN hải ngoại có tất cả trên thế giới, Luật sư, khoa học gia, hành chính, banking. IT…đủ cả. Họ sẽ sẵn sàng giúp chính phủ hậu Cộng sản lấy lại tài sản của dân tộc (chắc hẵn ĐCS biết “đánh tư sản mại bản” là gì rồi chứ gì, nhưng lần này sẽ bài bản hơn, sẽ pháp luật hơn, sẽ quốc tế hơn vì chúng tôi đợi quốc tế rót vào 40 tỉ usd để viện trợ cho những số tiền bị độc tài cộng sản đánh cắp).

Chúng tôi có những thành phần phần hải ngoại, luật lệ quốc tế, tiếng Anh, Pháp, Đức, na Uy Đan Mạch, Nga, Balan đều đủ cả, liên hệ quốc tế để phục hồi tài sản thì rất dể thôi.

Nếu CP Hậu CS không chứng minh được tiền đó là ăn cắp (như trường hợp dưới đây của Marcos) thì chúng tôi sẽ hổ trợ dân chúng bị tù nhân lương tâm, cướp đất, học tập cải tạo v.v..kiện gia tài ở Mỹ, Thụy Sĩ của bọn tứ trụ và 200 Ủy Viên Trung Ương.

Tôi có lời khuyên với bất cứ ai có bằng chứng rằng ĐCS ức hiếp, bạc đãi, cướp đất, tra tấn, tù cải tạo v.v..Chính phủ hậu CS sẽ hổ trợ kinh phí kiện tập thể (class action) bọn Ủy viên Trung Ương trở lên.

Người thưa kiện sẽ được Tòa án Mỹ công nhận (sau khi có giấy tờ chứng minh của chính quyền hành chánh Quận, Tỉnh hậu Cộng sản) ban nghị quyết thắng kiện và tài sản bồi thường của tư bản đỏ sẽ chia đều cho tất cả những người khiếu kiện (Biệt Kích Mỹ sau khi qua Mỹ được CP Mỹ bồi thường mỗi người 40 ngàn usd, chỉ cần có 1 giấy chứng nhận là làm BK cho Mỹ là được, Cựu quân nhân VNCH được CP Úc cấp lương cựu quân nhân, khoảng 300 hay 400 aud/tuần).

Một điều nữa tôi muốn trả lời, có comment hỏi tại sao chúng tôi không hành động với con cái tư bãn đỏ ở Úc hay ở Mỹ ??? Vì chúng nó vẫn được hưởng quy chế ngoại quốc hay bản xứ, không chứng minh tài sản chúng là ăn cắp, nhưng khi CS sụp, có PCGG thì các bạn sẽ thấy chúng tôi hành động.

Thân ái chào quyết thắng,

Chau Xuan Nguyen

——————

http://www1.worldbank.org/publicsector/star_site/documents/Case_Studies_02.pdf

FERDINAND MARCOS
The case involving former Philippine President Ferdinand E. Marcos case is of particular interest
because it marks the starting point for the asset recovery agenda. It illustrates the challenges
faced by jurisdictions seeking recovery of stolen assets at a time when mechanisms for
cooperation were fairly rudimentary, before international conventions standardized practice and
practitioners had little experience in dealing with international corruption cases.
Marcos and associates made off with an estimated $5-$10 billion through a variety of corrupt
schemes: raiding of the public treasury and government institutions; kickbacks and commissions
from firms or enterprises doing business in the Philippines; assignment of contracts, monopolies
and concessions to family members and business associates; and skimming of foreign aid and
other forms of international assistance.1
To date, the Philippines has managed to recover about US$684 million from foreign
jurisdictions, comprising money stashed in offshore accounts, seized jewelry and other valuables,
and the proceeds of sales of real estate acquired with stolen assets.2 The Philippines has also
managed to recover about US$1,800 million in domestic assets, including the proceeds from
sequestering 260 corporations with close links to the Marcos administration and shareholdings,
property, aircraft, jewelry and cash left behind by the Marcos family.
Prompt action by the Philippines authorities was critical in securing stolen assets. A Presidential
Commission of Good Government (PCGG) was established three days after Marcos left the
country under Executive Order No. 1 issued by President Corazon Aquino. A quasi-judicial
authority, the PCCG has three core functions: the recovery of assets, both at home and abroad;
the investigation of corruption cases assigned by the President; and the adoption of institutional
safeguards to prevent corruption in Government.
The recovery of assets was also facilitated by spontaneous the intervention on the part of the
Swiss authorities. Pending the receipt of a formal request for assistance in freezing Marcos
assets, in March 1986 the Swiss government (Federal Council) imposed an unprecedented
freezing order using authority provided under the Constitution for executive orders in defense of
national interest. The executive’s decision was taken in response to information provided by a
Swiss bank that a Filipino banker with power of attorney from Ferdinand (and Imelda Marcos),
had requested the transfer of assets out of Switzerland to an Austrian bank belonging to him and
Marcos associates.
PCCG was subsequently able to file formal requests for assistance using documents discovered
in a safe in the Presidential Palace, comprising statements of accounts with Swiss banks and
records of financial transactions. These so-called “Malacanang documents” enabled the PCCG to
trace stolen assets and provided the basis for requests for freezing orders and the recovery of
assets held in the United States and Switzerland. At the same time, the PCCG engaged legal
counsel in Switzerland and the United States to pursue claims through the courts, whilst also
initiating criminal proceedings in the Philippines.
Switzerland was able to grant assistance to the PCCG on the basis of its Federal Act on
International Mutual Assistance in Criminal Matters (IMAC) enacted in January 1983. Before
IMAC, the Swiss authorities could not provide international mutual legal assistance to countries,
1 UNODC and The World Bank, “Stolen Asset Recovery (StAR) Initiative: Challenges, Opportunities, and Action
Plan” (World Bank, Washington, DC, 2007).
2Press Release, Federal Office of Justice (Switzerland) “Confisation Ruling Closes Marcos Case,” (May 8, 003)
6
such as the Philippines, that did not have a bilateral mutual legal assistance treaty with
Switzerland. In 1986, the Marcos case became the first case under the new IMAC law.
While prompt action by the Philippines and Swiss authorities prevented the loss of a substantial
part of the assets traced to Switzerland, the confiscation and return of these assets proved to be a
lengthy legal process. Progress was handicapped by difficulties in coordinating legal
proceedings and the dilatory tactics employed by the Marcos’s lawyers, including numerous
appeals in both jurisdictions.
Under IMAC, the Philippines had to prove the illegal origin of the funds and its ownership of the
funds based on a judgment before it could recover funds. Exception was sought to these
procedures and in December 1990, the Swiss Federal Supreme Court accepted that, in principle,
the frozen assets could be transferred to the Philippines prior to a final judgment. Whilst legal
proceedings continued in the Philippines, the PCCG submitted a petition for “anticipatory
restitution.” Following the rejection of administrative appeals by the Marcos’ lawyers, the
petition was upheld by decision of the Swiss Federal Supreme Court in 1998 and assets
amounting to US$ 540 million were transferred to an escrow account at the Philippines National
Bank.
The Philippine Sandiganbayan, the specialized anti-corruption court, ordered the transfer of the
funds to the Government in September 2000, however the order was reversed on appeal on
grounds that the ownership of the assets had not been settled in Swiss courts. A definitive
judgment on the ownership of the assets was issued by the Supreme Court in July 2003 and
executed in November 2003. Based on this judgment the Sandiganbayan ordered the release of
funds on escrow to the Treasury of the Philippines in January 2004.
After early successes in the recovery of funds from property and bank accounts in the United
States, subsequent proceedings have also faced legal challenges, not only from lawyers
representing the Marcos family and their associates but also from third parties. In 1995, a United
States court awarded a settlement of US$2,000 million against the Marcos estate in a class-action
lawsuit brought under the Alien Tort Act on behalf of 9,500 victims of torture, execution and
disappearances during the Marcos regime.
Lời dịch
Ferdinand Marcos
Trường hợp liên quan đến cựu Tổng thống Philippines Ferdinand E. Marcos là một trường hợp quan tâm đặc biệt
vì nó đánh dấu điểm khởi đầu cho chương trình nghị sự thu hồi tài sản của những nhà độc tài trên thế giới (trước đó chưa hề có).
Nó cho thấy những thách thức về mặt pháp lý đối với biện pháp tìm kiếm thu hồi tài sản bị đánh cắp của quốc gia tại một thời điểm khi cơ chế hợp tác khá thô sơ, khi chưa có những công ước quốc tế tiêu chuẩn hóa và những nhân viên thi hành có ít kinh
nghiệm trong việc đối phó với các trường hợp tham nhũng quốc tế.
Marcos và cánh hẩu tham nhũng và ăn cắp ước tính khoảng từ $ 5 đến $ 10 tỷ thông qua một loạt các phương pháp tham nhũng
như sau: ăn cắp thẳng trong Kho bạc và các tổ chức chính phủ, lại quả và hoa hồng từ các công ty hoặc doanh nghiệp kinh doanh ở Phillippines; ký hợp đồng giao những dự án đầu tư công, độc quyền và nhân nhượng cho các thành viên gia đình và các cộng sự kinh doanh; và ăn bớt viện trợ nước ngoài và các hình thức khác của trợ giúp quốc tế.
1. Cho đến nay, Phillipines đã phục hồi khoảng 684 triệu USD từ nước ngoài, bao gồm tiền giấu trong các tài khoản ở nước ngoài, thu giữ đồ trang sức và các vật có giá trị khác, và số tiềnlại bằng cách bán bất động sản mua từ tiền đánh cắp của dân tộc.
2 Phillipines cũng đã phục hồi khoảng 1.800 triệu USD tài sản trong nước, bao gồm cả tiền thu được từ bán lại 260 công ty với các liên kết gần gũi với chính quyền Marcos và cổ phần của họ, tài sản, đồ trang sức, máy bay, và tiền mặt để lại của gia đình Marcos.
Hành động nhanh chóng của chính quyền Phi rất quan trọng trong việc đảm bảo thu hồi tài sản bị đánh cắp. Một Ủy ban Đặc Biệt cho Chính phủ Minh Bạch (PCGG) được thành lập (ba ngày sau khi Marcos rời nước) theo Lệnh số 1 do Tổng thống Corazon Aquino. Một đạo luật gần như-thẩm quyền tư pháp, PCCG có ba chức năng chính:
1. Sự phục hồi của tài sản, cả ở trong và ngoài nước;
2. Điều tra các vụ tham nhũng được chỉ định bởi Tổng Thống;
3. Thông qua các thể chế để ngăn ngừa tham nhũng trong tương lai.
Việc thu hồi tài sản cũng được thuận lợi nhờ Chính quyền Thụy Sĩ
Trong thời gian chờ nhận được một yêu cầu chính thức để được hỗ trợ đóng băng tài sản Marcos, tháng 3 năm 1986, chính phủ Thụy Sĩ (Hội đồng Liên bang) đã áp dụng một đạo luật chưa từng có để ngưng một yêu cầu tẩu tán tài sản tại ngân hàng Thụy Sĩ của một cánh hẩu của Marcos, đem tài sản này ra khỏi Thụy sĩ và đem vào Áo.
PCCG sau đó đã được nộp yêu cầu chính thức bằng cách cung cấp tài liệu từ tủ sắt của Dinh Tổng Thống, bao gồm báo cáo của tài khoản với ngân hàng Thụy Sĩ và hồ sơ của các giao dịch tài chính. Những văn bản này gọi là “tài liệu Malacanang” cho phép các PCCG theo dõi tài sản bị đánh cắp và cung cấp cơ sở cho các yêu cầu ngưng tài khoản và phục hồi tài sản tại Hoa Kỳ và Thụy Sĩ.
Đồng thời, PCCG tham gia tố tụng tại Thụy Sĩ và Hoa Kỳ để phục hồi tài sản quốc gia qua các tòa án, trong khi cũng khởi tố hình sự ở Phi
.
Thụy Sĩ đã hỗ trợ PCCG trên cơ sở của Đạo Luật Liên Bang Quốc tế hỗ trợ lẫn nhau trong vấn đề hình sự (IMAC) đã ban hành vào tháng Giêng năm 1983. Trước IMAC, cơ quan của Liên bang Thụy Sĩ không thể trợ giúp pháp lý quốc tế với các nước như Phi.
1 UNODC và Ngân hàng Thế giới, “Phục hồi tài sản bị đánh cắp (STAR) Sáng kiến: Thách thức, cơ hội, và hành động
Kế hoạch “(Ngân hàng Thế giới, Washington, DC, năm 2007).
2Press phát hành, Văn phòng Liên bang Tư pháp (Thụy Sĩ) “cầm quyền Confisation Đóng Marcos trường hợp”, (ngày 08 tháng 5, 003)
Năm 1986, Marcos đã trở thành trường hợp đầu tiên theo luật IMAC mới. Trong khi hành động nhanh chóng của Phi và các nhà chức trách Thụy Sĩ ngăn chặn sự mất mát đáng kể một phần lớn của tài sản bắt nguồn từ Thụy Sĩ, tịch thu và trả lại các tài sản này chứng tỏ là một quá trình pháp lý kéo dài. Tiến độ bị chậm lại bởi những khó khăn trong việc phối hợp quy phạm pháp luật
tố tụng và các chiến thuật kéo dài của luật sư của Marcos, bao gồm nhiều kháng cáo trong cả hai khu vực pháp lý.
Theo IMAC, Phi phải chứng minh nguồn gốc bất hợp pháp của các quỹ và quyền sở hữu của
vốn dựa trên một phán Tòa trước khi họ có thể thu hồi vốn.
Ngoại lệ được chấp nhận trong tháng 12 năm 1990, Tòa án Tối cao Liên bang Thụy Sĩ chấp nhận rằng, về nguyên tắc, các tài sản cô đọng có thể được chuyển giao cho Philippines trước khi một phán quyết cuối cùng.

Trong khi thủ tục tranh tụng tiếp tục ở Phi, PCCG đệ trình một đơn yêu cầu mở “Bồi thường dự phòng “.Sau khi từ chối các khiếu nại hành chính do luật sư của Marcos, kiến nghị được giữ nguyên theo quyết định của Tòa án tối cao Liên bang Thụy Sĩ vào năm 1998 và tài sản lên tới 540 triệu đô la Mỹ đã được chuyển vào một tài khoản ký quỹ tại Ngân hàng dự Trữ Phi.

Sandiganbayan Philippine, phiên Tòa chống tham nhũng chuyên ngành, ra lệnh cho chuyển nhượng số tiền này cho Chính phủ trong tháng 9 năm 2000, tuy nhiên quyết định này bị đảo ngược vì có kháng cáo rằng quyền sở hữu của tài sản đã chưa được minh định ở tòa án Thụy Sĩ.

Một phán quyết cuối cùng về quyền sở hữu của tài sản đã được ban hành bởi Tòa án tối cao trong tháng 7 năm 2003 và
thực hiện trong tháng 11 năm 2003. Căn cứ vào phán quyết này Sandiganbayan ra lệnh chuyển 540 triệu usd vào kho bạc của Phi trong tháng 1 năm 2004.
Sau bước thành công ban đầu trong việc thu hồi tiền từ bất động sản và tài khoản ngân hàng ở Hoa Kỳ, tiếp theo thủ tục tố tụng cũng đã phải đối mặt với những thách thức pháp lý, không chỉ của các luật sư đại diện cho gia đình Marcos và các cộng sự của họ mà còn từ các bên thứ ba. Năm 1995, một tòa án Hoa Kỳ trao quyết định ban 2.000 triệu USD bất động sản Marcos trong một
vụ kiện tập thể theo Luật “Tra Tấn cá Nhân Ngoại Quốc”, thay mặt cho 9.500 nạn nhân của tra tấn, hành quyết và mất tích trong chế độ Marcos.
Melbourne
0808.2011
Châu Xuân Nguyễn

Share this:

Like this:

Be the first to like this post.
Categories:CXNĐCSThẻ:
  1. 08/08/2011 lúc 11:02 | #1
  2. Công Tâm
    08/08/2011 lúc 11:31 | #2

    Tôi có anh bạn chuyên đi mua lại vé số của người trúng số với giá cao hơn số tiền trúng số.
    EX : Vé số trúng 50 triệu/ tờ, anh ta sẽ mua 55 triêu/ tờ, tôi thắc mắc mãi anh ta mới tiết lộ cho biết là mua để bán lại cho Tư bản đỏ. Trong trường hợp này, e khó điều tra , xác minh được nguồn gốc tài sản của họ phải không anh Châu?

  3. Dân Thanh Hóa
    08/08/2011 lúc 11:33 | #3

    Tài sản ở nước ngoài thì dân em không biết, còn trong nước thì cứ bán các trụ sở “búa liềm” đi thì tỷ phú Mỹ còn gọi bằng “cụ”…

  4. 08/08/2011 lúc 11:42 | #4

    Công Tâm :

    Tôi có anh bạn chuyên đi mua lại vé số của người trúng số với giá cao hơn số tiền trúng số.
    EX : Vé số trúng 50 triệu/ tờ, anh ta sẽ mua 55 triêu/ tờ, tôi thắc mắc mãi anh ta mới tiết lộ cho biết là mua để bán lại cho Tư bản đỏ. Trong trường hợp này, e khó điều tra , xác minh được nguồn gốc tài sản của họ phải không anh Châu?

    Chào bạn cong tam,
    Khi bạn ở tầm cở quốc gia phải lấy lại 5 hay 10 tỉ usd tức là 100 ngàn tỉ vns hay 200ngan tỉ vnd , thì 5 hay 10 triệu vnd có nghĩa lý gì đâu bạn ???
    Thân ái,
    Chau Xuan Nguyen

  5. 08/08/2011 lúc 11:45 | #5

    Dân Thanh Hóa :

    Tài sản ở nước ngoài thì dân em không biết, còn trong nước thì cứ bán các trụ sở “búa liềm” đi thì tỷ phú Mỹ còn gọi bằng “cụ”…

    Chào bạn DTH,
    Những công dinh thự của QG thì vẫn là tài sản QG. Còn những khách sạn, resort thì truy tìm chủ nhân hết
    thân ái

  6. Truong
    08/08/2011 lúc 11:45 | #6

    Well speaking. But I wonder when it will be. When pigs fly?

    • danvietngheo
      08/08/2011 lúc 17:59 | #7

      nói cái gì vậy? muốn khoe trình độ lai căng bồi hả? cứ chờ rồi sẽ thấy !

  7. anhtusg
    08/08/2011 lúc 12:53 | #8
  8. 08/08/2011 lúc 13:31 | #9

    Lại 1 tội ác mới của côn đồ Việt cộng: Dân phòng đánh người dã man: bỏng và trọng thương tới 50% cơ thể!!!

    • ĐCSVN vô luân muôn năm
      08/08/2011 lúc 14:08 | #10

      Ở bên nhà anh lái Gió có nhiều “chân dung” các đ/c mật vụ nhiều lắm ! Rất đáng tin cậy vì đích thân anh Gió nhận diện. Mời bác @LTChâu bổ sung vào bộ sưu tập của mình.

    • Trung Dũng
      08/08/2011 lúc 14:20 | #11

      Cám ơn LTC đã sưu tầm, tôi đã ghé thăm ” nhà ” ban.
      Hãy tiếp tục phát huy, mỗi người trên một phương diện nhưng đồng mục đích .
      Chào quyết thắng !

  9. Caibang
    08/08/2011 lúc 13:33 | #12

    Thu hồi được cái loai TS này, cùng cac loại dinh thự lớn, bé, các cơ sở ăn chơi trác táng, các sân golf… dùng đề xây trường lớp cho các em HS mẫu giáo và cấp tiểu học thì tuyệt, à! bệnh viện công nữa. Trường lớp cho con cháu dân ta thiếu đến mức khủng hoảng mà cơ sở ăn chơi, nhà nghĩ, khách sạn, resort đủ hình đủ dạng, sân golf (nhất là cái loại này) và trại tù …sao mà bao la thế.
    Một cái sân golf cở vài chục hecta nằm giữa lòng thành phố trước đây là không gian công cộng nên thơ nay biến thành chổ cho vài đại gia, quan chức và cánh hẩu 1 năm vài lần tụ tập đú đởn khoe tiền, khoe thế, khoe mẽ, còn người dân chỉ hóng ngoài hàng rào nhìn mà điên tiết.
    Đây là việc PHẢI LÀM.

  10. 08/08/2011 lúc 14:10 | #13

    He,he!Vậy thì tụi CSVN quyết tử thủ để giữ điều 4 HP thôi!

  11. 08/08/2011 lúc 14:47 | #15
  12. VIET TRAN
    09/08/2011 lúc 04:34 | #16

    Day la bai hoc duoc ap dung cho chinh quyen doc tai,tham nhung…Bai hoc nay van va dang co gia tri ma` khong nha` doc tai nao tranh khoi van’ de` la` som’ hay muon ma` thoi.
    Nhung canh bao cua anh CXN la co’ co so..
    HAY DOI DAY

  13. CâyTre
    09/08/2011 lúc 09:01 | #17

    Tôi đồng quan điểm này với anh Châu,phải công khai minh bạch tất tần tật để Quốc hữu Hóa một khi hậu cộng sản!!Ngoài ra,số vàng 16 tấn của 1975 trước đây(Bác Tín biết rõ khi MTGPMNVN vào tiếp quản)đã được chuyển ra Hà Nội…thì có được tính(gộp) vào đây không??Bởi vì Vàng là máu của Dân,Ngoại tệ(mỹ kim)là thịt của Dân suốt mấy thập kỷ rồi…!anh Châu nghĩ thế nào?Tội ác&Tài sản phải song hành thì mới thiết thực mà…?Đến giờ thì chẳng còn gì để mất nữa rồi phải không anh??Chúc anh thành công-Saigon,9/8/2011-9h00′.

  14. hung
    09/08/2011 lúc 15:33 | #18

    bái phục anh châu dự đoán là người dân tấp nập đi mua vàng.sắp đổi tiền chưa anh?

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s