Phần trăm thay đổi từ thời kỳ trước có trong GDP (hàng năm, điều chỉnh theo mùa); tăng trưởng GDP trung bình 1947-2009
Nguồn: Cục Phân tích kinh tế
Recession in the United States

GDP growth in the United States in the early-1980s. The short recession at the start of the decade, followed by a brief period of growth and the deeper recession in 81–82, have led to this period being characterized as a W-shaped recession.
Percent Change From Preceding Period in RealGross Domestic Product (annualized; seasonally adjusted); Average GDP growth 1947–2009
Source: Bureau of Economic Analysis
The early 1980s recession was a severe recession in the United States which began in July 1981 and ended in November 1982.[2][3] The primary cause of the recession was a contractionary monetary policy established by the Federal Reserve System to control highinflation.[4]
In the wake of the 1973 oil crisis and the 1979 energy crisis, stagflation began to afflict the economy of the United States.Unemployment had risen from 5.1% in January 1974 to a high of 9.0% in May 1975. Although it had gradually declined to 5.6% by May 1979, unemployment began rising again thereafter. It jumped sharply to 6.9% in April 1980 and to 7.5% in May 1980. A mild recession from January to July 1980 kept unemployment high, but despite economic recovery unemployment remained at historically high levels (about 7.5%) through the end of 1981.[5] Unemployment continued to grow through 1982, reaching 10% nationally, and reached a record peak of 25% in Rockford, Illinois.[6] Inflation, which had averaged 3.2% annually in the post-war period, had more than doubled after the 1973 oil shock to a 7.7% annual rate. Inflation reached 9.1% in 1975, the highest rate since 1947. Inflation declined to 5.8% the following year, but then edged higher. By 1979, inflation reached a startling 11.3% and in 1980 soared to 13.5%.[2][7]
A brief recession occurred in 1980. Several key industries—including housing, steel manufacturing and automobile production—experienced a downturn from which they did not recover through the end of the next recession. Many of the economic sectors that supplied these basic industries were also hard-hit.[8]
Determined to wring inflation out of the economy, Federal Reserve chairman Paul Volcker slowed the rate of growth of the money supply and raised interest rates. The federal funds rate, which was about 11% in 1979, rose to 20% by June 1981. The prime interest rate, a highly important economic measure, eventually reached 21.5% in June 1982.[3][9]
Recession in the United Kingdom
As with most of the developed world, recession also hit the United Kingdom at the turn of 1980s, although the economy had been plagued by a string of crises for most of the 1970s and unemployment had gradually increased since the mid 1960s.
When the Conservative Party led by Margaret Thatcher won the general election of May 1979 and swept James Callaghan’s Labour Partyfrom power, the country had just witnessed the Winter of Discontent in which numerous public sector workers had staged strikes. Inflation was about 10% and some 1,500,000 people were unemployed; compared to some 1,000,000 in 1974, 580,000 in 1970 and just over 300,000 in 1964.[44] Margaret Thatcher set about to control inflation with monetarist policies and change trade union laws in an attempt to reduce the strikes which had blighted Britain for so many years.
Mrs Thatcher’s battle against inflation resulted in the closure of many inefficient factories, shipyards and coalpits – mostly during her first four-year term in power. This helped bring inflation below 10% by the turn of 1982 (having peaked at 22% in 1980) and by spring 1983 it had fallen to a 15-year low of 4%. Strikes were also at their lowest level since the early 1950s.
However, it also resulted in unemployment reaching 3,000,000 by January 1982 – a level not seen for some 50 years. Even the 2,000,000 figure first seen towards the end of 1980 had not been reached in over 40 years.
By April 1983, Britain – once known globally as the “workshop of the world” due to its strong manufacturing base – became a net importer of goods for the first time ever, largely due to the loss of heavy industry under Thatcher. Areas of Tyneside, Yorkshire,Merseyside, South Wales, the West of Scotland and the West Midlands were particularly hard hit by the loss of industry and subsequent sharp rise in unemployment. The national average by January 1982 was around 12.5%, but in some of these regions it was approaching 20% and would remain similarly high for a number of years afterwards.
In the first three years of Mrs Thatcher’s premiership, opinion polls gave the Tory government approval ratings as low as 25%, with the polls initially being led by the Labour opposition and then by the SDP-Liberal Alliance which was formed by the Liberal Party and the Labour breakaway Social Democratic Party during 1981.
However, Britain’s victory in the Falklands War in June 1982 sparked a turnaround in support for the Tory government, who were re-elected by a landslide in the general election 12 months later.[45]
Recovery
The mid-term Congressional elections proved to be the low point of the Reagan presidency.
According to Keynesian economists, a combination of deficit spending and the lowering of interest rates slowly led to economic recovery.[46] From a high of 10.8% in December 1982, unemployment gradually improved until it fell to 7.2% on Election Day in 1984.[5]Nearly two million people left the unemployment rolls.[47] Inflation fell from 10.3% in 1981 to 3.2% in 1983.[2][48] Corporate earnings rose by 29% in the July–September quarter of 1983, compared with the same period in 1982. Some of the most dramatic improvements came in industries hardest hit by the recession, such as paper and forest products, rubber, airlines, and the auto industry.[47]
By November 1984, voter anger at the recession evaporated and Reagan’s re-election was not in doubt.[35][36][43] Reagan was subsequently re-elected by a landslide electoral and popular vote margin in the 1984 presidential election. Immediately after the election, Dave Stockman, Reagan’s OMB manager admitted that the coming deficits were much higher than the projections released during the campaign.
As for the United Kingdom, economic growth was re-established by the end of 1982, although the era of mass unemployment was far from over. By the summer of 1984, unemployment had hit a new record of 3,300,000 (although the depression of the early 1930s had seen a higher percentage of the workforce unemployed) and it remained above the 3,000,000 mark until the spring of 1987, when theLawson Boom – so named as it was the consequence of tax cuts by chancellor Nigel Lawson – sparked an economic boom that saw unemployment fall dramatically. By early 1988, it was below 2,500,000. By early 1989, it fell below 2,000,000, and by the end of 1989 just over 1,600,000 were unemployed – almost half the figure of three years earlier.[49] Other incentives which aided the British economic recovery after the early 1980s recession included the introduction of Enterprise Zones, on deindustrialised land where traditional industries were replaced by new industries as well as commercial developments – with businesses being given tax breaks and exemption from rates for a certain period of time, as an incentive to set up base in these areas.
Political fallout
The recession was nearly a year old before President Ronald Reagan stated on October 18, 1981, that the economy was in a “slight recession”.[22]
The “Reagan recession,”[23][24][25] coupled with budget cuts (which were enacted in 1981 but began to take effect in 1982), led many voters to believe that Reagan was insensitive to the needs of average citizens.[26][27][28] In January 1983, Reagan’s popularity rating fell to 35%—approaching levels experienced by Richard Nixon and Jimmy Carter at their most unpopular.[29][30][31] Although his approval rating did not fall as low as Nixon’s during the Watergate scandal, Reagan’s reelection seemed unlikely.[32][33][34][35][36]
Pressured to counteract the increased deficit caused by the recession, Reagan agreed to a corporate tax increase in 1982. However, he refused to raise income taxes or cut defense spending. The Tax Equity and Fiscal Responsibility Act of 1982 instituted a three-year, $100 billion tax hike—the largest tax increase since World War II.[37]
The 1982 mid-term Congressional elections were largely viewed as a referendum on Reagan and his economic policies. The election results proved to be a setback for Reagan and the Republicans. The Democrats gained 26 House seats, which at the time was the most for the party in any election since the “Watergate year” of 1974.[38][39][40][41][42][43] However, the net balance of power in the Senate was unchanged.
-
chutusg15/08/2011 lúc 12:04 | #1
Em chợt hoảng khi nghĩ;biết đâu dân VN ta cũng…đau ruột thừa một cách sáng tạo,khác hẳn dân Tây?!?!?! Cho nên bài học hay là kinh nghiệm gì gì đấy của thế giới,VN ta chả cần tẹo nào.Khốn khổ khốn nạn lắm bác Châu ạ!
Đọc bài KT của bác vỡ ra được nhiều điều.Thanh-kiu bác. -
15/08/2011 lúc 12:10 | #2
chutusg :
Em chợt hoảng khi nghĩ;biết đâu dân VN ta cũng…đau ruột thừa một cách sáng tạo,khác hẳn dân Tây?!?!?! Cho nên bài học hay là kinh nghiệm gì gì đấy của thế giới,VN ta chả cần tẹo nào.Khốn khổ khốn nạn lắm bác Châu ạ!
Đọc bài KT của bác vỡ ra được nhiều điều.Thanh-kiu bác.Chào bạn chutusg,
Cám ơn lời khen của bạn. Khi bạn thấy những bài tôi viết vỡ ra nhiều điều thì bạn hãy phổ biến rộng rãi để 86 triệu dân tộc ta nhìn thấy cái bất tài của DCS mà họ hành động sớm,
Thân ái,,
Chau Xuan Nguyen -
trunghieu
-
15/08/2011 lúc 12:55 | #4
Một nhà lảnh đạo giỏi ngoài tầm nhìn xa trông rộng họ còn biết xử dụng những cái đầu thông minh của những người chung quanh mình.
Chào bạn trung hiếu,
Chính xác, nhưng nhà lãnh đạo phải có kiến thức và kinh nghiệm để chọn người giỏi quanh mình. Nếu chọn một Tiến Sĩ Kinh Tế Liên Xô làm Thống Đốc NHNN của một thể chế Kinh tế Thị trường thì…rách việc hết rồi,
Thân ái,,
Chau Xuan Nguyen -
Hà Nội 915/08/2011 lúc 13:32 | #5
Anh CXN trong Chính Phủ VN thì anh thấy ai có khả năng kéo đất nước ra khỏi khó khăn trong thời gian này? Và người Việt trên thế giới có nhiều Chuyên gia Kinh tế giỏi để có những cố vấn cho Nước mình hay không?
-
16/08/2011 lúc 22:44 | #6
Anh Quốc … ‘chịu đựng’ ??? … hơn Việt Nam
Do quan+dân chúng … nói là làm
Đã lắm nhà, xe … cùng tiền bảng
Mẽo có nhìn sang … đã thấy ham.Việt Nam nhung nhúc … lũ ‘quan tham’
Miệng nói chuyện tiên … tay chẳng làm
Lưu manh, cướp giật … phàm điêu luyện
Dân đói trơ xương … Diêm Vương ham !*$
-
-
15/08/2011 lúc 13:44 | #7
Hà Nội 9 :
Anh CXN trong Chính Phủ VN thì anh thấy ai có khả năng kéo đất nước ra khỏi khó khăn trong thời gian này? Và người Việt trên thế giới có nhiều Chuyên gia Kinh tế giỏi để có những cố vấn cho Nước mình hay không?
Chào bạn HN9,
Không ai có khả năng kéo đất nước này cả.
Chuyên gia kinh tế giỏi là 1 chuyện nhưng phải theo dõi và biết số liệu mới hành động dc, theo dõi thì hàng mấy năm, ko ai cho dù giỏi về lý thuyết tới đâu, chỉ bước vào là xoay trở 180 độ nền kinh tế dc đâu.
Những ng có thể làm dc thì họ ko bao giờ muốn giúp DCS tham nhũng bắt nạt dân tộc này đâu, như tôi chẳng hạn, DCS trả tôi 1 triệu usd/năm tôi cũng từ chối và những người có tài ở ngoại quốc cũng vậy thôi.
Anh về trả lời cho Nguyễn Tấn Dũng thế nhé, nếu hắn trả lại VN cho dân tộc VN quyết định thì sẽ có nhiều người về giúp, bạn bè tôi cũng cùng một khả năng như tôi..
Thân ái,
Chau Xuan Nguyen -
CAM15/08/2011 lúc 13:59 | #8
Nước Anh ư? Bạo loạn kèm theo cướp bóc diễn ra trong cả nước như vừa qua, có gì là hay, là quý mà nêu gương. Xem ra VN ta ổn định hơn nhiều.
Chưa bao giờ như hiện nay, trong cơn lạm phát, người nông dân (80% dân số) và người làm dịch vụ (10%) đang “trúng” lớn. Loại trừ yếu tố lạm phát, nông dân và người làm dịch vụ thu lợi lớn nhờ lãi cao trong khi nông sản thực phẩm tăng cao…Với nông dân và dân buôn bán nhỏ, lạm phát… phấn khởi hơn hồi chưa lạm phát!
Chỉ bộ phận làm công ăn lương là tương đối khổ vì lương không tăng mà giá tăng. Nhưng cũng có một bộ phận lại tự tìm cách thoát ra: Hai vợ chồng và 2 con nhỏ sinh sống tại TPHCM, trước kia buổi sáng đi làm mỗi người 1 xe máy, ghé quán phở ăn sáng rồi đi làm, trưa ăn cơm văn phòng. Nay do lạm phát, sáng vợ dậy tự nấu phở hoặc món khác (ngon phết), ăn xong 2 vợ chồng đèo nhau trên 1 xe máy đi làm (tình tứ phết), trưa giở gà mèn cơm vợ nấu mang theo cũng đủ mọi món (lại ngon phết). Tính ra, nhờ lạm phát, 2 vợ chồng dành dụm mua được 0,5 chỉ vàng/tháng…
Lạm phát như ở VN, nông dân càng khoái, chế độ càng vững vàng; lạm phát như ở Anh (nước công nghiệp phát triển) con chừng mất nước về tay …cộng sản !
-
sự thật vẫn là sự thật15/08/2011 lúc 14:30 | #9
Nói thì phải nghĩ, tuyên truyền thì phải dựa trên sự thực thì mới làm người ta tâm phục khẩu phục. Anh có bao giờ thực sự nhìn ra cuộc sống xung quanh mình bằng trái tim để thấy người dân thực sự khốn khổ thế nào không mà nói một cách vô tâm thế hay anh chỉ biết lên đây viết những lời mà cấp trên mớm cho anh như một con robot vô cảm? Ngay trường hợp một người bạn mà tôi biết rất rõ đây, lương của vợ 4,5tr (làm văn phòng), lương chồng 4tr ( làm công an). Nay vợ thất nghiệp do công ty phá sản chỉ còn đồng lương của chồng là 4tr. Với 4tr thì vợ chồng anh chị phải trả 2 tr tiền thuê nhà mỗi tháng (chưa kể điện nước), chưa đầy 2 tr còn lại có đủ ăn và sinh hoạt trong cơn bão giá này không mà tích cóp được 1 chỉ vàng hả? Trước bão giá có vợ đi làm đã chật vật với miếng ăn lắm rồi, giờ thế này chỉ có đói chứ khướt cũng không mua nổi nhà trong vài chục năm tới. Chưa kể vài tháng nữa chị ấy sinh con, bảo hiểm công ty sẽ ngừng đóng từ tháng này thì làm sao chị ấy được cấp tiền trợ cấp sinh con nữa? Chắc chắn khó khăn sẽ chồng chất khó khăn. Giờ để có tiền sống chị ấy phải về nhà mẹ đẻ ở nhờ để bớt tiền thuê nhà, anh chồng làm công an thì không biết có giữ nổi mình không hay lại phải nghĩ cách kiếm tiền bằng mọi giá, kể cả ăn hối lộ đút lót của chính đồng bào mình, những người cũng khốn khổ như mình. Đó là tầng lớp tốt nghiệp đại học đi làm văn phòng, còn tầng lớp công nhân và nông dân không biết còn khốn thế nào trong những tháng tới. Tất cả cứ như một vòng luẩn quẩn chôn vùi mọi mong ước, mọi nhu cầu tối thiểu của tầng lớp hạ và trung lưu, biến họ từ lương thiện thành lưu manh vì miếng cơm manh áo; chỉ có quan chức và tầng lớp thượng lưu là phe phởn. Thực tế là thế đấy.
-
15/08/2011 lúc 14:41 | #10
VTTT thay tên đổi họ nhưng giọng văn thì ko thay đổi…nhớ nhung trang này (hay nhớ nhung CXN) quá nên thay tên đổi họ len lén vào đây giao lưu vì những chổ khác người ta phỉ nhổ và xua đuổi quá nhiều rồi…lang thang như 1 con chó ghẻ không nhà, email than phiền nữa chứ…VTTT không biết là tôi cũng đọc email của trang này nữa…
Hãy thay đổi cách ăn nói từ con tim của mình đi, nếu ko thiên hạ lại phỉ nhổ, đuổi ra khỏi diễn đàn nữa thì ko biết đi đâu, Lưu linh, Trần Cường đuổi đi năm lần bảy lượt, lại còn trở lại hăm dọa là trang TTHN ko có lề phải thì…nhạt thếch. He!! he!!! Ai cần ai nhỉ ???
CXN-
Khoa16/08/2011 lúc 12:35 | #11
Nàng Võ Thương … vốn dòng ‘vịt đực’
Cải nam trang … ra mực ngoan hiền
Tưởng rằng … ‘chài’ các anh ‘điên’
‘Xú chiêng dừa lửa’ … đủ nghiêng bao ‘đầu’.Lợm ‘hóa trang’ … ‘lời phang’ tựa gấu
Khinh ‘trò hề’ … ‘độc tấu’ như rên
Né đâu được … các cung tên
Như mưa rơi bắn … ‘pín’ rền … Ui..da !!!
-
-
Tú Mõ15/08/2011 lúc 15:17 | #12
Lẽ ra Mõ tôi không cần phải gõ vì cớ sự ngu xuẩn của CAM nhưng cái giọng trịch thượng bề trên của kẻ vô cảm như CAM làm tôi lại phải gõ.
CAM, cậu chưa trả lời tớ trong phần tranh luận tháng trước đấy nhé.
Cóc cóc cóc …Mô Phật ! Ba hồn bảy vía, vía lành thì ở , vía dở thì đi… Thằng nào, con nào có nick là CAM thì mau mau biến đi theo đám cô hồn mà tôi đã bố thí ngày rằm tháng bảy.
-
-
danvietngheo
-
15/08/2011 lúc 14:48 | #14
Nói thì phải nghĩ, tuyên truyền thì phải dựa trên sự thực thì mới làm người ta tâm phục khẩu phục. Anh có bao giờ thực sự nhìn ra cuộc sống xung quanh mình bằng trái tim để thấy người dân thực sự khốn khổ thế nào không mà nói một cách vô tâm thế hay anh chỉ biết lên đây viết những lời mà cấp trên mớm cho anh như một con robot vô cảm? Ngay trường hợp một người bạn mà tôi biết rất rõ đây, lương của vợ 4,5tr (làm văn phòng), lương chồng 4tr ( làm công an). Nay vợ thất nghiệp do công ty phá sản chỉ còn đồng lương của chồng là 4tr. Với 4tr thì vợ chồng anh chị phải trả 2 tr tiền thuê nhà mỗi tháng (chưa kể điện nước), chưa đầy 2 tr còn lại có đủ ăn và sinh hoạt trong cơn bão giá này không mà tích cóp được 1 chỉ vàng hả? Trước bão giá có vợ đi làm đã chật vật với miếng ăn lắm rồi, giờ thế này chỉ có đói chứ khướt cũng không mua nổi nhà trong vài chục năm tới. Chưa kể vài tháng nữa chị ấy sinh con, bảo hiểm công ty sẽ ngừng đóng từ tháng này thì làm sao chị ấy được cấp tiền trợ cấp sinh con nữa? Chắc chắn khó khăn sẽ chồng chất khó khăn. Giờ để có tiền sống chị ấy phải về nhà mẹ đẻ ở nhờ để bớt tiền thuê nhà, anh chồng làm công an thì không biết có giữ nổi mình không hay lại phải nghĩ cách kiếm tiền bằng mọi giá, kể cả ăn hối lộ đút lót của chính đồng bào mình, những người cũng khốn khổ như mình. Đó là tầng lớp tốt nghiệp đại học đi làm văn phòng, còn tầng lớp công nhân và nông dân không biết còn khốn thế nào trong những tháng tới. Tất cả cứ như một vòng luẩn quẩn chôn vùi mọi mong ước, mọi nhu cầu tối thiểu của tầng lớp hạ và trung lưu, biến họ từ lương thiện thành lưu manh vì miếng cơm manh áo; chỉ có quan chức và tầng lớp thượng lưu là phe phởn. Thực tế là thế đấy.
Chào bạn sự thật vẫn là sự thật,
Vâng, bạn nói chính xác lắm, con người này là VTTT, chính những lời nói vô cảm này mà tôi vận động Kami cấm cửa đây nè..CXN – Lời giã biệt của Châu Xuân Nguyễnhttp://tintuchangngay4.wordpress.com/2011/06/25/cxn_l%e1%bb%9di-gia-bi%e1%bb%87t-c%e1%bb%a7a-chau-xuan-nguy%e1%bb%85n/
Và sau khi lang thang như một con chó đói mà ko ai cho vào thì đổi tên thành CAM đấy, trở lại đây sủa những điều vô cảm một lần nữa, không biết tôi có nên kiến nghị Kami tống cổ con chó đói này ra để sáng nhà, sáng cửa hay ko nhỉ ???
Thân ái,
Chau Xuan Nguyen -
15/08/2011 lúc 14:57 | #15
trích “Lạm phát như ở VN, nông dân càng khoái, chế độ càng vững vàng”, ku CAM đang chửi xéo chế độ à ?? muốn làm cam thì ráng lo học hành cho tử tế nhé …
Chào bạn danvietngheo,
Những ng như Luu Linh, Nguyen Tran Cuong, Cam, VTTT đi đâu cũng bị thiên hạ chửi như một con chó đói mà không biết nhục hay sao ??? Ko biết là mình đang đi ngược lại lòng dân hay sao ??? ĐCS VN cũng thế, họ đi ngược lại lòng dân, bị chửi rủa vào mặt cũng có, ngấm ngầm cũng có mà ko biết hay sao.
Tôi chỉ viết bài,m ko ban ân huệ gì cho bạn đọc nhưng bạn đọc cung kính , lễ phép, lịch sự với tôi. Còn bọn DCS bỏ tiền nuôi đàn em , nhưng họ cung kính trước mặt, trổ c.. sau lưng mà mấy thằng ngu này không biết hay giả vờ ko biết, giờ của bọn này đã điểm rồi các bạn àh,
Thân ái,
Chau Xuan Nguyen -
Dân Thanh Hóa15/08/2011 lúc 15:14 | #16
@CAM – trích “Chỉ bộ phận làm công ăn lương là tương đối khổ vì lương không tăng mà giá tăng. Nhưng cũng có một bộ phận lại tự tìm cách thoát ra: Hai vợ chồng và 2 con nhỏ sinh sống tại TPHCM, trước kia buổi sáng đi làm mỗi người 1 xe máy, ghé quán phở ăn sáng rồi đi làm, trưa ăn cơm văn phòng. Nay do lạm phát, sáng vợ dậy tự nấu phở hoặc món khác (ngon phết), ăn xong 2 vợ chồng đèo nhau trên 1 xe máy đi làm (tình tứ phết), trưa giở gà mèn cơm vợ nấu mang theo cũng đủ mọi món (lại ngon phết). Tính ra, nhờ lạm phát, 2 vợ chồng dành dụm mua được 0,5 chỉ vàng/tháng” hết trích!
Năm 2011 thế kỷ 21 mà đ/c CAM nói chuyện như thời bao cấp, lại còn mua được vàng nữa! chắc là vàng mắt, vàng da, chứ vàng 4 số 9 thì:
Bao giờ cho đến tháng 10…sang năm! -
minhnhi
-
Lê trung Hiếu16/08/2011 lúc 10:03 | #19
Giỏi cho Nguyễn xuân Châu. Có giỏi thì hãy đối đầu thẳng thắn với Lê trung Hiếu này.
-
Khoa16/08/2011 lúc 10:14 | #20
Lê Trung Hiếu … vốn dòng ‘còm tặc’
Hay ‘thách’ người … khục khặc như điên
Phun dăm ‘còm thối’ … liên miên
Như hầu chứng tỏ … ta ‘nghiền’ chuyên gia.Xin ‘còm tặc’ … đừng ‘hăng tiết’ quá
Tỏ ta đây … láo cá ‘còm già’
Muốn khôn … đừng ‘no chổi chà’
Vẫn còn kịp ‘xéo’ … kẻo ta ‘ra đòn’ !$#-
Khoa16/08/2011 lúc 10:29 | #21
@Lê Trung Hiếu … vốn dòng ‘sinh sự’
Ghiền ‘tương tư’ … ‘bố bự’ Xuân Châu
Đêm ngày … ‘khóc’ tựa mưa ngâu
Bố ơi !!! … hãy giúp ‘bụng bầu’ … ‘chửa hoang’.‘Bố bự’ Châu … nào đâu ‘xả láng’
Dòng hi-fi … nam tráng lăng loàn
Hiếu ơi … Bố đây lắm ‘xoàn’
Nghèo thì Bố giúp … lăng loàn cút ngay !*%
-
-
-
thiên đường XHCN16/08/2011 lúc 10:18 | #22
Cướp ngày là Quan… 6-7 năm chăm sóc rừng cao su , bây giờ chỉ được đền bù 1500 đồng / m ( 15 triệu / ha )
http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/451435/Khong-dong-y-muc-boi-thuong-dan-cao-trom-mu-cao-su.html
-
Thanh Tuấn16/08/2011 lúc 10:41 | #23
Tẩy chay hàng TQ :
CP Việt Nam bán 71% cổ phần
Thứ Hai, 15/08/2011 21:38 Theo báo Tuổi Trẻ
Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam (KCN Biên Hòa II, tỉnh Đồng Nai) vào ngày 15-8 đã chính thức xác nhận việc bán cổ phần cho Công ty CPP (Hồng Kông) và Công ty Feedmill Business (Trung Quốc). Số cổ phần 2 công ty này nắm giữ đã lên đến 71%. CPF (Thái Lan) chỉ còn nắm 29%.
Với việc nắm giữ lượng cổ phần chi phối lên tới 71%, 2 công ty CPP (Hồng Kông) và Feedmill Business (Trung Quốc) đủ sức chi phối hoạt động của Công ty CP Việt Nam. Vì vậy, việc CP Việt Nam bán cổ phần với tỉ lệ lớn cho đối tác ở Hồng Kông và Trung Quốc đang gây chú ý trong dư luận. CP Việt Nam với nhiều mặt hàng lâu nay chiếm lĩnh thị trường nên cũng ít nhiều chi phối thị trường trong nước. Chẳng hạn, mặt hàng gà công nghiệp CP đang chiếm 40% thị trường, trứng gà công nghiệp chiếm gần 50%, thịt heo chiếm 5%… Riêng mặt hàng thức ăn chăn nuôi, CP Việt Nam cũng chiếm 18%-20% thị trường.Giới kinh doanh lo ngại sau khi CP Việt Nam bán cổ phần cho các đối tác trên có thể sẽ có tình trạng hợp thức hóa việc mua nguyên liệu của Việt Nam chuyển sang Trung Quốc, các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước khó cạnh tranh trong việc thu mua nguyên liệu sẽ gây khó khăn cho tình hình sản xuất trong nước. Chưa kể gia súc, gia cầm từ Việt Nam có thể được bán sang Trung Quốc gây mất cân đối cung cầu trong nước.
Ông Bùi Chí Bửu, Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, lo lắng: CP Việt Nam bán cổ phần lớn cho các đối tác nói trên có thể dẫn đến khó khăn cho thị trường trong nước, nhất là khi họ thay đổi chính sách trong sản xuất kinh doanh…
Phát biểu tại cuộc họp, ông Montri Suwaposri, Phó Chủ tịch phụ trách tài chính của Tập đoàn CP Thái Lan, cho rằng việc bán cổ phần này là giúp CP Việt Nam huy động vốn và mở rộng sản xuất chứ không có ảnh hưởng gì đến cơ cấu tổ chức cũng như không có chuyện thay đổi chủ sở hữu. Các mặt hàng CP Việt Nam sản xuất chủ yếu phục vụ Việt Nam, không xuất bán sang Trung Quốc. Tuy nhiên, ông cũng cho rằng 3 năm tới, do các cam kết với WTO nên sẽ không còn rào cản gì đáng kể trên lĩnh vực này…
Nguyễn Hải theo báo Tuổi Trẻ
-
Lang
-
-
Chính tử16/08/2011 lúc 12:51 | #25
Thưa anh, làm sao gửi bài đăng trên TTHN? em muốn công tác với TTHN, em gửi lên địa chỉ vietnamdailynews.gmail.com đúng không? làm sao để biết bài mình có được đăng không? cám ơn anh nhiều