LTCG (20.04.2012) – Thông Luận – “…Điều 88 nhắm bóp nghẹt quyền tự do phát biểu, nghĩa là nó nhắm đàn áp trí thức. Đáng lẽ trí thức Việt Nam, đối tượng bị đàn áp, phải phản ứng rất mạnh mẽ…” Tiếp tục đọc
LTCG (20.04.2012) – Thông Luận – “…Điều 88 nhắm bóp nghẹt quyền tự do phát biểu, nghĩa là nó nhắm đàn áp trí thức. Đáng lẽ trí thức Việt Nam, đối tượng bị đàn áp, phải phản ứng rất mạnh mẽ…” Tiếp tục đọc
Nguyễn Thanh Trang – Trong 26 năm qua từ ngày nhà cầm quyền Hà Nội theo đuổi chính sách “Đổi Mới” để cứu nguy chế độ, càng ngày nạn tham nhũng càng gia tăng. Năm nào các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng lên tiếng cảnh báo về tệ nạn tham nhũng và gần đây nhiều người đã công khai thừa nhận tham nhũng là quốc nạn, là giặc nội xâm rất nguy hiểm, càng ngày càng ăn sâu vào tận gốc rễ từ trung ương đến các địa phương. Tham nhũng hoành hành khắp nước trong mọi lãnh vực, từ thương mại, giao thông, y tế, canh nông, xã hội đến giáo duc, không có ngành nào thoát khỏi. Nhà nước đã từng đưa ra nhiều biện pháp trừng trị, nhưng tệ nạn tham nhũng đã không suy giảm mà lại gia tăng, càng ngày càng tệ hại hơn trước. Tiếp tục đọc
30 tháng Tư năm 2012 này nữa là 37 năm Việt Nam nằm trong gọng kềm của chế độ CS Hà nội. 37 năm nhân dân Việt Nam chịu quá nhiều áp bức, bóc lột, tham nhũng, xã hội VN bị hố sâu ngăn cách nghèo giàu, văn hóa VN bị tàn phá. 37 năm đất nước Việt Nam bị Trung Cộng đồng chí Cộng sản của Đảng Nhà Nước CSVN gậm nhấm mất Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc, một phần lớn Biển Đông, Hòang sa và Trường sa của VN bị TC lấy làm huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam của TC. Tiếp tục đọc
Đọc các bài viết về chuyến đi thăm Cuba của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trên báo lề phải, sau đó đọc bài phát biểu của đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tại trường Đảng cao cấp Nico Lopez 09/04/2012, tôi không khỏi không nghĩ đến chuyến viếng thăm Cuba và những lời phát biểu đã đi vào lịch sử và cũng là một dấu ấn ô nhục trong cuộc đời và sự nghiệp của vị Chủ tịch nước chém gió Nguyễn Minh Triết về tội đạo văn và không hợp thời. Tiếp tục đọc
Tác giả: John Garnaut
Người dịch: Trần Văn Minh
16-04-2012
Trong nhiều lãnh vực cạnh tranh quốc tế, Trung Quốc không mấy lạc quan về khả năng của họ như người ngoài tưởng. Các lãnh đạo Trung Quốc thường nhắc nhở phương Tây rằng, Trung Quốc là một quốc gia đang phát triển, với hàng trăm triệu người sống trong nghèo đói, một nền kinh tế không ổn định, và nhiều căng thẳng xã hội. Điều mà Bắc Kinh lo lắng nhất, và điều này làm cho những người lo sợ về sự bành trướng quân sự của trung Quốc cảm thấy dễ chịu đó là tình trạng tham nhũng trong Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA). Tiếp tục đọc
Hôm nay ngày 14/4/2012, Lao Động Việt xin thông tin về cuộc đình công 2 ngày qua tại công ty E N S Foam của Hàn Quốc sản xuất đồ nhựa, toàn bộ khoảng 200 công nhân đã đình công vì lương quá thấp không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hiện nay, với mức lương cơ bản chỉ hơn 2 triệu. Tiếp tục đọc
Em.
Em đến thăm tôi. Ở lại một đêm, nói chuyện đến khuya. Chưa đã. Em ở lại thêm một buổi. Chuyện chánh trị, chuyện kinh tế, chuyện vợ con…Nói cho đã rồi Em thở dài: “Biết thế thì…” Em giã từ tôi. Nhưng cặp mắt vẫn còn lưu luyến. Tại sao? Tôi dành một đêm nữa để suy nghĩ về Em. Tiếp tục đọc
Thiếu Khanh – “Người Nhật lãnh 2 trái bom nguyên tử, năm năm lao đao cùng động đất sóng thần, bị người Tàu hù muốn đái trong quần mà vẫn làm được chuyện vĩ đại trên cả vĩ đại. Những con ếch ngồi đáy giếng tự sướng với mấy ngàn năm văn hiến, coi lại mình chút.”
(Từ một Email nhân có một clip 10.000 người Nhật hợp xướng Bản giao hưởng số 9 của Beethoven–
Mười ngàn người hợp xường bài nhạc này của Beethoven có nghĩa là có thể có mười triệu người, hoặc toàn thể dân Nhật đều quen thuộc và biết thưởng thức bài nhạc này. Hiển nhiên là trình độ văn hóa của họ thật cao. Tiếp tục đọc
Đăng lần đầu: 12.04.2012
Quỳnh Anh
Bích Diệp
Đây là hình ảnh những người mẹ gánh gồng 2 đầu 2 em bé chừng 5 hay 6 tuổi ở 2 đầu gánh di tản từ Huế “VÀO NAM” đến Đà Nẵng đấy.
Anh là ai? Tao là ai?
Xin hỏi anh là ai? Mày hỏi tao là ai?
Sao bắt tôi, tôi làm điều gì sai? Là đầu gấu, là bọn làm tay sai Tiếp tục đọc
Nguyên Hằng
Việt Anh
Lời Tác Gỉả: Tôi tình cờ gặp một người bán dạo trên đường phố Sài Gòn kể cho nghe câu chuyện đời của anh ấy. Nhân dip kỉ niệm lần thứ 37 ngày 30 /4/1975, ngày hai ba con anh ấy bị thất lạc nhau, tôi xin trân trọng gửi tới quí vị độc giả một bài viết về cái ngày đáng ghi nhớ đó với hi vọng anh ấy có thể gặp lại được người ba ruột yêu dấu của mình nếu may mắn ba của anh đang được sống đâu đó trong các cộng đồng người Việt ở hải ngoại. Tiếp tục đọc
Bảo Cầm
Bảo Anh
Stratfor Global Intelligence
–
LTS: Đây là bài viết thứ hai trong loạt bài chuyên khảo về địa chính trị của các nước có ảnh hưởng đến chính trị thế giới. Bài viết này nguyên được ấn bản vào tháng Sáu năm 2008. Tiếp tục đọc
LTCG (20.04.2012) – HumanRights.Gov – Website Nhân quyền thuộc chính phủ Hoa Kỳ, ngày hôm qua, 19.04.2012 đã đưa ra Thông cáo báo chí về việc ủng hộ các nhà báo đang bị chính quyền khủng bố. Trong đó có đề cập đến trường hợp của blogger Điếu Cày. Tiếp tục đọc
Đào Tuấn
–
Việc “giải cứu nhà giàu” thực ra là việc giới nhà băng tự cứu mình, chứ không phải vì quyền lợi của đa số dân chúng. Chưa nói đến tiền dùng để giải cứu, thực ra cũng hầu hết là tiền đóng thuê của người dân. Tiếp tục đọc
Shin Dong Hyuk, người sống sót hiếm hoi của trại cải tạo số 14 Bắc Triều Tiên. DR
Thụy My (RFI) – Nhật báo Le Monde hôm nay 19/04/2012 trong mục điểm sách đã giới thiệu tác phẩm “Người sống sót của trại 14” của nhà báo Mỹ Blaine Harden, kể lại những gì mà người tù trẻ tuổi Shin Dong Hyuk đã chứng kiến trong trại cải tạo Bắc Triều Tiên. Người thanh niên này sinh ra và lớn lên trong một trại cải tạo, đã phải chịu đựng từ tra tấn cho đến việc chứng kiến cuộc hành hình mẹ và anh ruột. Anh trốn thoát được vào năm 2005, lúc đó Shin Dong Hyuk 23 tuổi. Tiếp tục đọc
Trung Bảo thực hiện
–
Nhà văn Nguyên Ngọc – Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Phan Châu Trinh – cho rằng, căn nguyên của việc thí sinh quay lưng với ngành sư phạm không chỉ ở chính sách mà còn bắt nguồn từ triết lý giáo dục. ông nói: Tiếp tục đọc
Mường Giang
.
Sau hơn ba mươi bảy năm VNCH bị sụp đổ tính từ ngày 30-4-1975, nhưng tới nay vẫn còn nhiều tác giả ngoại quốc khi viết về cuộc chiến trên,vẫn cứ dựa vào các tài liệu tuyên truyền của cộng sản, nên thường lý luận một chiều, đôi lúc thật hàm hồ bừa bãi. Tiếp tục đọc
Phạm Huyên, theo Vef
Ngày 19/4, đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế sẽ được “mổ xẻ” tại phiên họp của UBTVQH. Không nhận diện thẳng thắn mô hình kinh tế hiện tại, lại chưa rõ sẽ dựa vào nguồn lực nào để triển khai, đề án đang khiến nhiều chuyên gia kinh tế cảm thấy thiêu thiếu và có phần mông lung. Tiếp tục đọc