CXN*_121711_1343_Chuyện buồn cười của ĐCS và DNNN (vay thêm nợ 30 tỉ usd mỗi năm, cần 65 ngàn tỉ để tái cấu trúc)

Bài đăng lại, đăng lần đầu ngày 18.12.2011

Châu Xuân Nguyễn

Con quái thai gọi là Doanh Nghiệp Nhà Nước (DNNN) được tạo bởi 3 Dũng (lấy từ Bộ chủ quản thâu tóm về tay mình) bây giờ nó lớn quá lớn, ngày càng khó kiểm soát nên Hội Nghị kỳ 3 Khóa 11 của BCHTW đảng ra nghị quyết phải tái cơ cấu (hay còn gọi là dẹp bỏ).

3 Dũng hỗm rày né tránh chuyện tái cơ cấu này, chỉ lo biện hộ về Vinashin, than khóc “tôi xót xa…” và ngày hôm nay, NTDung chỉ thị cho thằng bưng bô Vương Đình Huệ tuyên bố với báo chí là để dẹp con quái thai này (gây nợ cho người dân VN 120 tỉ usd) người dân VN phải “lo lót” thêm 65 ngàn tỉ vnd chỉ để tái cấu trúc, để con quái thai này đừng dẫy chết mà mạnh trở lên để vay thêm nợ nữa.

Chúng ta không chấp nhận bỏ thêm 3.2 tỉ usd nữa để những DNNN này tồn tại. Người dân VN chỉ thị cho CP CS phải bán đổ, bán tháo tất cả DNNN, đem tiền về cho dân tộc, 3 tỉ usd cũng được, 300 triệu cũng được vì dân VN chán mang thêm nợ mỗi năm 30 tỉ usd.

Melbourne

17.12.2011

Châu Xuân Nguyễn

————————————————————–

Thứ Bảy, 17/12/2011, 07:18 (GMT+7)
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Cần 65.000 tỉ đồng
TT – Ngày 16-12, tại buổi tọa đàm về tái cơ cấu nền kinh tế do báo Nhân Dân tổ chức, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ khẳng định quyết tâm hành động và đưa ra những giải pháp, lộ trình cụ thể.

>> Read this on Tuoitrenews.vn

Đặc biệt, nguồn kinh phí để tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) lên đến 55.000- 65.000 tỉ đồng.

Điện sẽ vẫn là một trong những lĩnh vực DNNN giữ vai trò then chốt trong thời gian tới – Ảnh: T.T.D.

Theo ông Vương Đình Huệ, sức cạnh tranh của DNNN quá hạn chế. Để tạo ra 1 đồng doanh thu trong năm 2009, DNNN phải sử dụng tới 2,2 đồng vốn, trong khi đó doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ cần 1,2 đồng. Tỉ suất lợi nhuận trên tổng vốn trong mười năm qua, khu vực DNNN chưa năm nào vượt quá 6%, trong khi đó doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài luôn duy trì ở mức khoảng 10%. Đây chính là lý do phải tái cơ cấu DNNN và ông Huệ cho rằng không có lý do gì không thể nâng cao hơn hiệu quả của DNNN.

Sẽ có Tổng cục quản lý và giám sát vốn nhà nước

VN sẽ có 12-15 ngân hàng lớn

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình tham gia tọa đàm khẳng định các ngân hàng thời gian qua đã liên tục tự tái cơ cấu nhưng lần tái cơ cấu này nội dung bước đi sẽ khác, thời điểm này phải có thay đổi về chất.

Ông Bình thông tin dư nợ của nền kinh tế tại ngân hàng bằng 116% GDP, tổng tài sản ngân hàng đã bằng 244% GDP. Tuy nhiên nếu cứ như hiện nay, VN sẽ không bao giờ có thị trường vốn phát triển vì ngân hàng đã làm hết vai trò của thị trường vốn. Quan điểm tái cấu trúc, ông Bình cho biết do hệ thống đã tồn tại 25 năm qua, không thể giải quyết một sớm một chiều. Theo lộ trình, trong năm 2012 Ngân hàng Nhà nước phải xử lý dứt điểm các ngân hàng yếu kém, từ nay đến tháng 3 sẽ giải quyết thanh khoản các tổ chức tín dụng có nợ xấu. Đích của tái cơ cấu, theo ông Bình, tới năm 2014-2015 VN có ít nhất một đến hai ngân hàng có tầm khu vực, tài sản cỡ 50 tỉ USD.

Hệ thống ngân hàng VN không thể nói sẽ còn bao nhiêu ngân hàng nhưng ông Bình khẳng định tiến tới 80% thị phần sẽ nằm ở 12-15 ngân hàng. Các ngân hàng quy mô nhỏ sẽ phải theo quy chế riêng.

Nêu thuận lợi của việc tái cơ cấu DNNN, nhưng ông Huệ cũng nhấn mạnh nhiều lần “việc tái cơ cấu DNNN là không dễ”. Ông Huệ dẫn chứng ở Tập đoàn Công nghiệp xây dựng có trên 40 công ty nhỏ vốn có “mâm” riêng, ban bệ, xe cộ riêng, nay nhập vào thì lợi ích sẽ ảnh hưởng. Dự kiến việc tái cơ cấu DNNN sẽ cần 55.000-65.000 tỉ đồng để tái cơ cấu nợ, xử lý lỗ, giải quyết lao động dôi dư, thậm chí phải cấp vốn cho một số tổ chức… Công nhận điều này có thể tăng nợ công, tạo gánh nặng cho nền kinh tế nếu làm không tốt nhưng ông Huệ tổng kết “nước nào cũng thế, trước khi chữa phải cho thuốc bổ để khỏe lên”.
Ông Huệ nêu quan điểm tái cấu trúc DNNN là phải làm DNNN mạnh lên, xứng đáng với vai trò và sẽ là công cụ điều tiết của Nhà nước. Việc tái cơ cấu, ông Huệ khẳng định sẽ được thực hiện trên cả phương diện vĩ mô, tức điều chỉnh lại chính sách, phân bổ lại nguồn lực, quản lý DNNN và cả vi mô như điều chỉnh cơ chế hoạt động tại các DNNN. Việc tái cấu trúc cũng sẽ theo hướng giảm số lượng, tăng chất lượng của DNNN. Mục tiêu, Bộ Tài chính tính toán đến năm 2020 VN phải có 1-2 tập đoàn đẳng cấp Đông Á, 10-15 tập đoàn, tổng công ty có vai trò hàng đầu, dẫn dắt nền kinh tế.

Bộ trưởng Vương Đình Huệ cũng công bố năm nhóm giải pháp trong đề án của Bộ Tài chính tái cơ cấu DNNN, nhấn mạnh sẽ phân nhóm các DNNN thành ba nhóm, trong đó có nhóm nhà nước sẽ chỉ giữ 65-75% vốn, có nhóm nhà nước sẽ không giữ vốn chi phối. Tuy nhiên, ông Huệ cho biết sẽ tập trung phát trỉển DNNN trong các lĩnh vực khá rộng được coi có vai trò then chốt như điện, giao thông, viễn thông, dầu khí, khai thác tài nguyên khoáng sản, xây lắp, xăng dầu…

Một giải pháp đột phá nữa về quản lý, ông Vương Đình Huệ cho biết Bộ Tài chính sẽ thành lập Tổng cục quản lý và giám sát vốn nhà nước tại Bộ Tài chính. Sẽ ban hành các quy chế giám sát DNNN. Lộ trình, ông Huệ khẳng định việc triển khai tái cơ cấu sẽ bắt đầu từ năm 2012, đến năm 2015 phải cơ bản hoàn thành cổ phần hóa, hoàn thiện thể chế quản lý, giám sát DNNN…

Phải tạo sân chơi bình đẳng

Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Phạm Viết Muôn khẳng định việc tái cơ cấu DNNN “sẽ làm theo kiểu hành động. Ta đã nói quá nhiều rồi, giờ phải làm”. Cả ông Muôn và ông Vương Đình Huệ đều ngỏ lời mong báo chí tạo sức ép chính đáng để người có trách nhiệm, các tập đoàn, DNNN phải thực hiện tái cơ cấu.

Ông Vũ Tiến Lộc, chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp VN, nêu điều tra ý kiến doanh nghiệp về tái cấu trúc DNNN. Kết quả, 87% ý kiến cho rằng phải đẩy mạnh cổ phần hóa; 87% cho rằng cần cải thiện tính minh bạch của các DNNN; 65% ý kiến cho rằng cần cắt giảm ưu đãi DNNN từ Chính phủ… Kết luận, ông Lộc cho rằng cần tăng cường sự bình đẳng và phải tăng sức ép cạnh tranh trong khu vực nhà nước.

Đánh giá cao quyết tâm của các bộ, nhưng tại phần thảo luận, chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh không đồng tình mãi coi DNNN là công cụ điều tiết của Nhà nước. Theo ông Ánh, công cụ của Nhà nước là cơ chế, chính sách chứ không phải là các doanh nghiệp. Nếu DNNN cứ được coi là công cụ thì sẽ buộc phải phân biệt đối xử, khó có hai từ “bình đẳng”.

LÊ THANH – C.V.KÌNH

4 comments on “CXN*_121711_1343_Chuyện buồn cười của ĐCS và DNNN (vay thêm nợ 30 tỉ usd mỗi năm, cần 65 ngàn tỉ để tái cấu trúc)

  1. Cảm tử quân Văn Giang :
    Mấy thằng quốc hội đâu hết rồi? Mấy thằng chó trùm trong BCT lu loa vì dân vì nước đi đâu hết rồi? Đảng với dân như thế này ư? Học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh như thế này ư?
    Nước này là đường cùng rồi các bác ạ. Hôm nay, chúng em sẽ đánh mìn cảm tử. Hiện nay có 50 kg thuốc nổ và hơn 40 kíp mìn đã được gài bí mật. Bôn công an sẽ bỏ mạng khi vào đúng nơi điểm hỏa. Bọn cưỡng chế khôn hồn thì lùi ra ngay, nếu không muốn ngày này năm sau là ngày giỗ của chúng mày đấy! Xin vĩnh biệt mọi người!

    Ok, bibi…Chúc thượng lộ bình an. 18 năm sau lại làm 1 anh hùng hảo hán lại. Chết vinh còn hơn sống nhục. Thua oanh liệt còn hơn thắng hèn hạ bao cao su vớ vẩn!

  2. Đôi nét lặt vặt về Bộ Trưởng Đinh La Thăng = TRÍ NGỦ trong Nước

     kiến nghị  14 trí thức Việt kiều = TRÍ NGỦ ngòai Nước


    « Cạc cạc! » làm giật mình liên tưởng « kiến nghị ! » cạnh cái ao dưới chân Tháp Eiffel Ép-Em …
    ==========================

    Đàn vịt bơi vào bờ chầm chậm

    Trong ao dưới chân Bà Đầm Thép từ tâm

    Đang đổ bộ trên thảm cỏ lạch bạch

    Bỗng một con kêu: « cạc cạc! » ầm ầm

    Chị thứ hai cũng hùa « c..ặc c..ặc! »

    Anh thứ ba thưa thốt « cạc cạc » lầm bầm

    Chú thứ n thảng thốt hùa theo « c..ặc! »

    Rồi cả đàn đồng loạt kêu « kiến nghị ! » soạn dâng…

    Ôi thật dễ thương … chúng là bầy gia súc

    Chỉ trách Vịt kìu học vị khoa bảng cao !

    TRIỆU LƯƠNG DÂN

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s