Posted by ttxcc2 on 21/06/2012
Báo chí và quyết định khó khăn trong đời Bộ trưởng
“Một tờ báo từng hỏi tôi liệu có vùng cấm đối với báo chí không. Tôi xin khẳng định ngay là không có vùng cấm nào, chỉ có báo chí ngại không vào mà thành vùng cấm.” – nguyên Bộ trưởng Lê Doãn Hợp, Chủ tịch Hội truyền thông số Việt Nam.
Sự hèn mạt của báo chí
Tức. Một tay nó bóp dái, tay kia dán băng keo bịt miệng, thế mà vẫn lớn tiếng chê mình hèn. Định vung cho lão một đấm, nhưng nghĩ lại thấy lão nói đúng chứ đâu sai. Báo chí kiểu gì mà chỉ một cú điện thoại, một văn bản miệng đã răm rắp tự bịt miệng nhau.
Giọt nước mắt của lề phải
Đoan Trang – Không có họ, ai là người đưa những thông tin đầu tiên về đại dự án bauxite 2009 ở Tây Nguyên ra công luận? Không có họ, ai đưa những phát ngôn “đỉnh cao trí tuệ” trong chính trường Việt Nam lên mặt báo? Ai ghi lại những câu nói “bất hủ”, phản ánh trình độ (ít nhất là khả năng tư duy logic, khả năng diễn đạt) đáng báo động của một bộ phận không nhỏ quan chức nước nhà? Không có họ, ai phản ánh về những vụ dân thường chết trong đồn công an một cách bí hiểm? Cho dù nhiều sự việc đau lòng như thế có thể chẳng đi về đâu, nhưng ít nhất, cũng nhờ có họ mà chuyện đã được đưa ra công luận…
Đinh Thế Huynh và đầu nậu báo chí
Nhân ngày báo chí Cách Mạng Việt Nam 21/6
Thư ngỏ của thường dân Trần Mạnh Hảo gửi ông Pgs. Ts. Nguyễn Đăng Điệp – Viện trưởng Viện Văn học
Tôi tên là Trần Mạnh Hảo, quê Nam Định, sống tại Sài Gòn, tuổi đời thuộc lứa U70, viết văn làm thơ, viết phê bình văn học vô luồng (không ở trong luồng cũng không ở ngoài luồng – vô lề: không ở trong lề phải mà cũng không ngoài lề trái) xin thưa cùng ông mấy việc như sau:
Từ nhà ra phố – Chỉnh đốn!
Phải thực thi chỉnh đốn
Dân Việt Nam sắp trở thành tỉ phú
Dự Đoán Kinh Tế VN – Nói tới CSVN thì LUÔN phải nói tới gian trá, xảo quyệt. Các con số KT tài chánh luôn bị thay đổi, khi thì bóp nhỏ, khi thì nâng cao, để “đạt chỉ tiêu”, đạt thành tích. Vài tháng trước, họ nói tổng dư nợ là 3 triệu tỉ (Tiền Phong, 03/01/2012). Nay họ nói 2,56 triệu tỉ (CafeF, 16/06/2012).
Lấy của dân nghèo chia cho người giàu
Tây Khuê (Danlambao) – Đây là một khẳng định mà chính tôi là người trong cuộc, là một “dân nghèo” đúng nghĩa. Vì sao ư, chúng tôi đã mang theo câu hỏi đó hơn mười năm để đi tìm câu trả lời.
Giấc mơ
Văn Trường (Damlambao) – Có lẽ trên trái đất này, không có một ông nhà nước nào “hiếu khách” bằng ông nhà nước Cộng sản Việt Nam hôm nay, khách đây là “khách trú” đến từ phương bắc, người bình dân thì kêu họ là Tầu cộng, còn tệ hơn nữa có người gọi họ là Chệt cộng.
Người chống gian lận thi cử ở Bắc Giang bị xỉ vả: “Mày ác quá”!
Giáo viên Lê Thị Hải, người đưa “phao” vào phòng thi nhận hình thức đuổi việc vừa khóc lóc vừa oán trách thầy giáo N: “Mày ác quá N. ạ. Tình nghĩa bao năm của chị em mình mà mày chẳng coi ra gì cả. Chị đã bảo mày rồi là cái nào có mặt chị thì mày chừa chị ra. Mày còn sống ở đất Lục Nam này chứ mày chưa chết ngay được đâu N. à”.
Vì sao Bộ trưởng # xứng đáng được “nâng bi”
Bác sĩ chui TQ tung hoành trước mũi thanh tra: Đi kiểm tra chỉ ra chuyện nhỏ!
“Tiểu xảo” dùng lịch sử trong tranh chấp chủ quyền của TQ
Được mời và đáp trả
Theo thiển ý của tôi thì khi được/bị mời tham gia một buổi họp, một tổ chức, một kế hoạch thì người được/bị mời có thể hoặc là chấp nhận hay là từ chối lời mời, lời đề nghị này. Ngay cả khi công an “mời” đi làm việc thì đương sự cũng có thể từ chối những lời “mời” này. Những phản ứng của những người được/bị mời trong một danh sách được công bố thì thấy rằng:
Cảm xúc sau một năm 19/6/2011 – 19/6/2012
Bùi Thị Minh Hằng – Đúng ngày này năm trước tôi quyết định bước chân xuống đường biểu tình cùng nhũng người yêu nước sau 3 năm xa nhà đi khiếu kiện và phải chấp nhận thân phận Dân Oan.