29.06.2012BND
Thanh Trúc, phóng viên đài RFA, 2011-07-14
Ba mươi sáu năm kể từ ngày người Việt đặt chân đến Hoa Kỳ, đã có nhiều người trẻ gia nhập quân đội Mỹ.

29.06.2012BND
Thanh Trúc, phóng viên đài RFA, 2011-07-14
Ba mươi sáu năm kể từ ngày người Việt đặt chân đến Hoa Kỳ, đã có nhiều người trẻ gia nhập quân đội Mỹ.
Đào Tiến Thi
.
Ngày 5-6-1862, Phan Thanh Giản đại diện cho triều đình ký điều ước Nhâm Tuất cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp. Mặc dù là đại diện cho triều đình, nhưng sau đó Phan Thanh Giản đã bị vua Tự Đức quở trách và Tự Đức giao cho Phan Thanh Giản phải đi chuộc lại 3 tỉnh, coi đó là hành động lập công chuộc tội. Phan Thanh Giản dẫn đầu phái bộ Việt Nam sang Pháp nhưng kết cục việc chuộc đất không thành. Năm 1867, Pháp đánh tiếp 3 tỉnh miền Tây, Phan Thanh Giản thấy sức mình chống không nổi đã giao nốt 3 tỉnh miền Tây cho giặc và sau đó uống thuốc độc tự tử. Tiếp tục đọc
Posted by ttxcc2 on 30/06/2012
Thanh Quang, phóng viên RFA – 2012-06-29
Hôm thứ Năm ( 28 tháng Sáu, 2012), Toà Phúc Thẩm TP Cần Thơ xét xử và y án tù 2 năm 6 tháng dành cho bị cáo dân oan Nguyễn Văn Tư – cũng là tín đồ Phật Giáo hoà Hảo – về tội danh gọi là “lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm đến lợi ích Nhà nước”.
Kỳ Duyên
–
Có hai câu chuyện, ngẫu nhiên không hẹn mà thành “gặp nhau cuối tuần”, nhưng không phải để bạn đọc cười, mà đọc xong, hẳn nó thành “ga la”… khóc. Tiếp tục đọc
Theo:http://nguyentuongthuy.wordpress.com/2012/06/30/duoc-chinh-quyen-den-tham/
Tối nay tôi được phái đoàn của chính quyền, đoàn thể gồm 4 người đến vận động không đi biểu tình. Cuộc nói chuyện diễn ra trong 1 giờ.
4 người đó đại diện cho: Tiếp tục đọc
Nói tới xã hội, cấu trúc xã hội, trật tự xã hội, hay cơ chế điều hành xã hội chúng ta không thể nào không nói tới vai trò của con người. Con người chính là trọng tâm của tất cả mọi hoạt động và cơ chế hỗ trợ cho những hoạt động. Hình thái tổ chức và cung cách hoạt động sẽ tùy thuộc rất lớn vào sự mặc định về bản chất của con người. Tiếp tục đọc
NTT blog: Bài phỏng vấn đại biểu QH Dương Trung Quốc tại kỳ họp Quốc hội trước của nhà báo Phi Khanh và Phan Thanh Hương. Bài phỏng vấn này đã không được tòa soạn sử dụng.
Bên lề kì họp thứ hai, Quốc hội khoá XIII
30.06.2012BND
Ngụ ngôn 95
Cọp vằn và sư tử ngồi ghế quan toà xử tội voi rừng. Các loài thú đều có mặt và đều nghĩ rằng voi bị kết án nặng nề vì đã dẫm chết loài kiến cả ngàn con. Cọp vằn và sư tử nổi tiếng công minh, vì hai lần xử tội trước rất rõ ràng. Một lần có hai con kiến dám cắn sưng tai voi, đã bị xử chung thân trong hang tối. Lần khác một chú thỏ gặm đuôi chồn, cũng bị đánh gãy răng. Lần này với cách xử tội ấy, con voi này phải tử hình hoặc chung thân nơi hoang đảo. Tiếp tục đọc
Posted by ttxcc2 on 30/06/2012
Phamvietdao.net: Việc xác định đối tác tác chiến chiến lược là việc như Tôn Tử nói: biết địch biết ta trăm trận, trăm thắng…Nếu chúng ta không xác định được địch là ai để có chiến lược phòng thủ thì chúng ta sẽ bị bất ngờ. Tiếp tục đọc
Động thái mời thầu 9 lô dầu khí thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và đòi đặt cơ sở quân sự tại cả Hoàng Sa – Trường Sa từ phía Bắc Kinh, đã một lần nữa, xác quyết sự tham tàn thâm căn cố đế của bè lũ bành trướng. Tiếp tục đọc
.
(Đất Việt) “Kiên quyết giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Đó là yêu cầu thiêng liêng, đối với thành quả mà rất gian khổ chúng ta mới giành được”, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại buổi tiếp xúc cử tri Q.Ba Đình, Hà Nội, ngày 29.6. Tiếp tục đọc
Posted by ttxcc2 on 30/06/2012
Lòng yêu nước đôi khi chỉ cần thể hiện bằng niềm tự hào và những việc làm giản dị
Bảo Anh Thái
–
“Ông ngoại tôi từng cầm mác búp đa, lưng dắt lựu đạn, cắt rào kẽm gai công đồn Pháp cùng với những người lính Nhật Bản tình nguyện theo Việt Minh thời chín năm. Chiến thuật của đơn vị ông rất đơn giản: Cắt rào, ném lựu đạn vô lô cốt và xung phong vào đánh giáp lá cà khi quân Pháp còn chưa hết choáng váng vì tiếng nổ. Ông tôi không kể về những tổn thất của đơn vị.
Khi tôi hỏi ông tôi là trong đơn vị có bao nhiêu lính Nhật, và sau chín năm, bao nhiêu người trong số họ trở về tổ quốc. Ông trả lời “Có chín người, sau chín năm, chẳng có ai trong họ còn sống”. Tôi không biết ngoài chín người Nhật đó, bao nhiêu người khác trong đơn vị ông đã chết.
Tôi hỏi ông: “Đơn vị ông không phải là đặc công (mà thực ra trong thời chín năm, khái niệm đặc công chưa có), sao các ông không dùng bazoka hoặc ít nhất là súng máy áp chế khi công đồn?”
Ông trả lời rất đơn giản là đơn vị ông không có bất kỳ vũ khí hỏa lực mạnh nào. Họ chỉ có 3 súng trường cho một tiểu đội và những người Nhật Bản tình nguyện chỉ dùng kiếm Samurai của họ.
Thời kháng Mỹ, ông tôi động viên con cái đi ra trận. Hai dì tôi đi thanh niên xung phong khi mười sáu tuổi. Sau chiến dịch Đường 9 Nam Lào và Quảng Trị, lần lượt 2 dì về nhà vì mất sức. Cả hai dì đều trọc đầu như sư đến nhiều năm sau tóc mới mọc lại.
Bác tôi, học ở Nga về làm cán bộ giảng dạy Bách Khoa nhưng rồi lại tình nguyện nhập ngũ. Tây Nguyên, Đường 9, Quảng Trị – giấy chứng nhận dũng sỹ diệt Mỹ và dũng sỹ diệt xe cơ giới gấp phồng túi ngực (theo đúng nghĩa đen).
Khi từ miền Bắc vào Nam, bác tôi mang theo 90 viên đạn của cây súng bắn tỉa. Khi giải ngũ, bác đã bắn 52 viên, trong đó 4 viên trượt. Bác tôi và người em kết nghĩa đã bỏ cả ngày trời bò qua cả một cái trảng lớn nằm giữa vùng ranh giới giữa hai bên để bắn một phát đạn với tầm gần 900 m làm bị thương viên tướng chỉ huy một sư đoàn quân đội Sài Gòn trong cuộc họp bộ tham mưu của sư này hồi Quảng Trị năm 1972.
Bác tôi là một trong 16 người cuối cùng rời thành Quảng Trị bơi vượt sông Thạch Hãn và tên của bác tôi có trong viện Bảo tàng Quân đội. Những người chỉ huy trận Quảng Trị nay đang lãnh đạo Bộ Quốc phòng đều nhớ đến bác tôi.
Ông ngoại tôi giờ đã 94 tuổi, bác và các dì tôi đều đã về hưu.
Không một ai đại ngôn về lòng yêu nước.
Thậm chí, tôi chưa bao giờ nghe từ đó trong các câu chuyện của họ.
Đơn giản là họ làm những điều đó.
Khi tôi kể cho bác tôi về một cuốn nhật ký nổi tiếng của một người lính trẻ tuổi hai mươi và ngỏ ý muốn mua một cuốn tặng bác. Bác tôi từ chối và nói với tôi rằng: “Con ạ, nếu mỗi người lính khi ra trận, thay vì viết mà chỉ cần bắn bị thương một kẻ thù thôi, thì miền Nam có thể giải phóng rất lâu trước 1975″.
Khi tôi kể cho bác về những chuyện gần đây trên Biển Đông, bác lẩm nhẩm tính rồi nói “Ác liệt như hồi 72 mà người ta mới vét đến cán bộ tuổi 35. Giờ, nếu không phải đánh lớn trên bộ, chắc bọn con (tôi và các anh con bác) không bị động viên đâu!”
Tôi viết những dòng này vì tôi ngán đến tận cổ những người ngồi trong phòng máy lạnh mà mọi thứ họ viết ra chỉ là chỉ trích. Tôi ngán đến tận cổ việc họ tự cho mình là đang nói lên tiếng nói của một người dân để viết về lòng yêu nước.
Họ chỉ trích, họ mách nước cho Nhà nước làm việc A việc B dù họ biết rằng nếu có nổ súng thì họ sẽ không gửi email gọi con họ bỏ học ở nước ngoài để về nhập ngũ.
Nghĩ đi nghĩ lại, tôi tự hỏi và mãi vẫn không tìm được chỗ nào cho thấy họ đang đại diện cho nhân dân (những người nông dân như ông ngoại tôi, những cán bộ về hưu như bác và các dì tôi) để nói những từ đại ngôn đó.
Những người đại ngôn đó đòi minh bạch về thông tin, đòi nhà nước để cho phải báo cáo này nọ nhưng họ quên mất một điều, hồi chiến tranh, có ngày nào mà nhân dân không nghe đài thống kê về số lượng đạn pháo bắn sang lãnh thộ Việt Nam, ngày nào mà Thông Tấn Xã VN không dịch những bản tin đó sang tiếng Anh cho thế giới biết?
Cả thế giới đều biết, nhưng chỉ có những thanh niên Việt Nam 17-18 phải bỏ trường học mà lên đường giữ nước, và cả nước phải đói ăn đến queo quắt để chiến sỹ tiền duyên có đạn mà bắn.
Nhiều chiến sỹ hải quân đã hy sinh vì tổ quốc – tinh thần yêu nước và hy sinh họ có thừa nhưng họ chưa có đủ vũ khí để chống lại những con tàu lớn.
Những người gác biển không cần những người “đứng” sau lưng bằng những bài viết răn dạy về tình yêu nước trên Facebook.
Những người gác biển cần vũ khí, cần máy bay, cần tên lửa, cần tàu chiến, tàu ngầm. Và những thứ đó chỉ có được khi có tiền.
Nếu có viết, hãy kêu gọi nhà nước phát hành công trái mua vũ khí, và nếu có phát hành, thì hãy mua công trái. Đừng để con em nhân dân đổ máu để cho các bạn lên internet hô hào mình là yêu nước.
Những người nào thích những thứ dân chủ và yêu nước lấp lánh phương Tây, xin hãy đọc lại tác phẩm kinh điển “Gone with the wind” (Cuốn theo chiều gió) để học một cách thực tế hơn về lòng dũng cảm, về tinh thần yêu nước”.
Theo: baochi.edu.vn
Hoan hô
Luật Biển Việt Nam!
Luật Biển ra đời(1)
Hỏa tốc! Hỏa tốc! Tiếp tục đọc
Posted by ttxcc2 on 01/07/2012
30.06.2012 – VOA
(Tamnhin.net) -Lãi suất huy động hạ xuống 9% năm các Doanh nghiệp có phần “mừng vui” vì sẽ gỡ bớt được cảnh “kéo cày trả nợ thay trâu” Nhưng niềm vui ấy đã không có được vì các Ngân hàng đã cố tình đẩy lãi suất huy động dài hạn lên đến 14% năm nhằm mục tiêu duy trì mức lãi suất cho vay cả cũ và mới vẫn từ 17 đến 19% năm. Tiếp tục đọc
Khoai Lang (Danlambao) – Mấy hôm nay cộng đồng mạng hồ hởi bởi cuộc kêu gọi xuống đường ủng hộ Quốc hội Việt Nam ra Luật Biển. Khoai tôi cũng hồ hởi không kém. Tôi nghĩ rằng, các động thái của mà nhà cầm quyền sẽ làm với cuộc xuống đường này sẽ biểu thị cho thái độ của Cộng Sản Việt Nam với China. Tiếp tục đọc
Văn Trường (Danlambao) – Mở đầu câu chuyện xin cho Văn Trường tôi có lời xin lỗi trước, cùng các Bạn “Còm Sĩ” trong Thôn DLB thân mến, đề tài nói chuyện của Văn Trường tôi hôm nay nó cũ rồi, nhiều bài viết cũng đã đưa ra, và có quá nhiều ý kiến nghiêm túc của các bạn cũng đã được nêu lên. Nhưng Văn Trường tôi cũng xin ban Chủ Biên ưu ái mà post câu chuyện này lên, vì đây là những gì anh em chúng ta muốn trao đổi cùng nhau, và thiết nghĩ đây cũng là tôn chỉ của Thôn DLB. Thật không gì sung sướng bằng, cái mình nghĩ mà có người cũng cùng nghĩ như ta. Tiếp tục đọc
Le Nguyen (Danlambao) – Cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, ông Đặng Tiểu Bình kẻ đương quyền nắm giữ quyền lực Trung Hoa cộng sản tuyên bố “mèo đen hay mèo trắng không quan trọng miễn là bắt được chuột” tiến hành cắt đứt mọi liên hệ với phe xã hội chủ nghĩa do Nga Sô lãnh đạo, mở ra hướng đi mới, thực hiện học thuyết “chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc” giúp Trung Cộng vượt qua cơn đói nghèo lạc hậu, đến ngày nay trở thành cường quốc kinh tế đứng thứ nhì thế giới. Tiếp tục đọc
Đặng Chí Hùng (Danlambao) – Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban biên tập Dân Làm Báo và bạn đọc đã hưởng ứng loạt bài “Những sự thật không thể chối bỏ” của tôi. Hiện nay tôi đã gửi và DLB cho đăng đến phần 6. Tiếp tục đọc
Nguyên Hà (VnEconomy) – Hiện tượng hư hỏng, tham nhũng, tiêu cực đúng là lắm lúc nghĩ hết sức sốt ruột, nhìn vào đâu cũng thấy, sờ vào đâu cũng có, song phải có cái nhìn khách quan, biện chứng để không mất phương hướng… Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại buổi tiếp xúc cử tri quận Ba Đình (Hà Nội), sáng 29/6. Tiếp tục đọc