Category Hiến Pháp
“Đòi sửa Hiến Pháp” cũng bị phạm tội? Thế bắn hết những đứa nào đang đòi sửa Hiến pháp ở Quốc Hội! (Innova – Dân Luận)
Innova, biên tập viên Dân Luận
Thứ Năm, 22/11/2012
https://danluan.org/tin-tuc/20121121/innova-doi-sua-doi-hien-phap-cung-la-mot-toi
Tôi không biết mình đọc có lộn không nữa:
“Ông Định có tư tưởng đa nguyên đa đảng, đòi sửa điều 4 Hiến pháp, đòi phi chính trị trong giáo dục, đề cao xã hội dân chủ,” ông Lương giải thích, “Hội đồng xét xử cho rằng không phù hợp và đi ngược lại đường lối của Nhà nước và pháp luật.” Tiếp tục đọc
SỬA GÌ Ở HIẾN PHÁP?
Theo blog Nguyễn Vạn Phú
Thông thường các nước sửa Hiến pháp khi có một hai vấn đề gì đó thật bức xúc, cấp bách hay cần hợp thức hóa, phải đưa ra biểu quyết ở Quốc hội hay trưng cầu dân ý trước toàn dân. Ví dụ như khi Nga sửa Hiến pháp năm 2008 kéo dài nhiệm kỳ tổng thống nước này từ 4 lên 6 năm, Ấn Độ tu chính Hiến pháp năm 1967 để bổ sung tiếng Sindhi làm ngôn ngữ chính thức, Ireland sửa Hiến pháp năm 1973 để giảm độ tuổi đi bầu từ 21 xuống 18 tuổi… Tiếp tục đọc
Video Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trả lời chất vấn ĐBQH Dương Trung Quốc
Kính thưa thủ tướng, tóm lại xin có hai câu hỏi.
- Một, thủ tướng nghĩ gì về ý kiến cho rằng, mình đã nặng trách nhiệm với đảng, mà nhẹ trách nhiệm với dân?
- Hai, thủ tướng có tán thành là sẽ khởi đầu cho một sự tiến bộ của chính phủ, hướng tới một văn hóa từ chức, để từng bước đoạn tuyệt với lời xin lỗi hay không? Tiếp tục đọc
HIẾN PHÁP VIỆT CỘNG, MỘT VĂN BẢN CÓ GIÁ TRỊ KHÔNG HƠN MỘT SANITARY NAPKIN ĐÃ QUA SỬ DỤNG (BÀI 3)
Nguyễn Thu Trâm, 8406- Chiếu theo điều 6 và điều 7 của Hiến Pháp thì “nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân.” Và rằng việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Ðại biểu Quốc hội bị cử tri hoặc Quốc hội bãi nhiệm và đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi đại biểu đó không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.”
Rừng luật (để) lách luật
Tháng Mười Một 9, 2012 in Kinh hoàng tế sống
Phó trưởng Ban Dân nguyện Hà Công Long trước nghị trường hôm qua, đã nói tới một sự thật: Từ hôm QH khai mạc đến nay, đã có 50 đoàn tới khiếu nại tại các cơ quan ở thủ đô. Tiếp tục đọc
Lê Cao – Quyền phúc quyết của người dân có không?
Posted by ttxcc6 on 08/11/2012
Sửa đổi hiến pháp chẳng có gì lớn, chỉ sửa những tiểu tiết!
Quanlambao – Chừng nào Hiến pháp vẫn chưa cho phép đa Đảng, chưa xoá bỏ sự độc quyền của Đảng cộng sản, chưa sửa đổi các chế độ sở hữu, chưa quy định ọi thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, chưa tạo cơ chế bảo vệ nhân dân nếu một bộ phận yêu cầu dân ý đối với những vấn đề trọng đại của Quốc gia, trong đó đặc biệt trưng cầu dân ý về đa đảng, về quyền được biểu tình, về sở hữu đất đai…. thì rõ ràng sửa đổi Hiến Pháp chỉ là hình thức mà thôi. Tiếp tục đọc
Thư trao đổi của GS Tương Lai (v/v Nguyễn Phương Uyên)
Đại biểu Quốc hội ủng hộ tăng quyền của Chủ tịch nước
Tầm quan trọng của hiến pháp dân chủ
Posted by ttxcc6 on 06/11/2012
Trần Duy Nguyên & Nguyễn Thị Hường dịch
Giáo sư David Williams, Đại học Indiana, Hoa Kỳ
Người dân có quyền lựa chọn chính quyền của họ
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều chính thể. Mỗi nước cần một cơ chế chính quyền phù hợp với hoàn cảnh riêng biệt và truyền thống của nước họ. Tiếp tục đọc
Lời sám hối muộn màng
Sửa Hiến Pháp: Tăng thêm quyền cho… Nguyễn Tấn Dũng!
Sửa Hiến pháp: Chủ tịch nước giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và an ninh
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã được Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý trình bày tại Quốc hội sáng 29-10. Tiếp tục đọc
Góp ý sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Quyền lập hiến thuộc về nhân dân
Thứ Tư, 07/12/2011 23:25
Hiến pháp sửa đổi cần làm rõ thêm 3 vấn đề cơ bản là bầu cử, bãi nhiệm và phúc quyết
Trên 200 đại biểu đã tham gia hội thảo “Sửa đổi Hiến pháp theo yêu cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, diễn ra ngày 7-12, tại Hà Nội. Các đại biểu đã thảo luận, đề xuất quan điểm nội dung, kỹ thuật cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp theo 3 chủ đề chính: Hiến pháp và vấn đề tổ chức quyền lực; Hiến pháp và vấn đề quyền con người, quyền công dân; vai trò lãnh đạo của Đảng và cơ chế bảo vệ Hiến pháp. Tiếp tục đọc
Vụ bắt SV Nguyễn Phương Uyên: CA vi phạm BLTTHS ra sao?
Hiến Pháp Nước CHXHCN Việt Nam: Một Cái Bẫy Giết Người
Nguyễn Thu Trâm

Đôi điều cần nói thêm về bản Hiến pháp 1946
HAI LUẬT SƯ GỬI ĐƠN KIẾN NGHỊ QUỐC HỘI GIẢI THÍCH ĐIỀU 88 – BLHS
“HIẾN PHÁP KHÔNG PHẢI ĐỂ BAN ƠN CHO NHÂN DÂN”
.Cần phải nhận thức đúng về Hiến pháp theo nghĩa Hiến pháp không phải là thứ ban ơn của Nhà nước dành cho công dân, không phải Nhà nước cho thế nào được thế nấy. Tiếp tục đọc
Ông Dương Văn Cừ sợ gì trong Hiến pháp 1946?
Bùi Văn Bồng – Trong bài “Xã hội dân sự” – một thủ đoạn của diễn biến hòa bình” đăng trên báo Nhân dân ngày 31-8 mới rối, tác giả Dương Văn Cừ viết: “Ðáng chú ý là một số đối tượng cơ hội chính trị có quan điểm chống đối cực đoan đã lợi dụng một số tổ chức quần chúng hợp pháp để tổ chức các hội thảo, tọa đàm, diễn đàn có nội dung đòi hỏi đưa Hiến pháp 1992 trở về Hiến pháp năm 1946, trưng cầu ý dân về Ðiều 4 cũng như toàn bộ Hiến pháp, lập Tòa án Hiến pháp, thúc đẩy XHDS và thực hiện các quyền tự do dân chủ, tự do ngôn luận, báo chí, lập hội theo tiêu chí phương Tây, tư hữu hóa đất đai… Tiếp tục đọc
“Trí cũng đành phải tráo”
“Hiến pháp có xác định quyền biểu tình của công dân, nhưng… chưa có luật, còn Nghị định 38 quy định tụ tập đông người là phải xin phép…”!??- (Lê Minh Trí – PCT/UBND/TP – Sài Gòn.)
Thời gian gần đây, trong khi một loạt các quốc gia gần với Việt Nam trong khu vực, có cả các dân tộc cùng huyết thống với Tàu Cộng (TQ) người dân rầm rộ “tự do” xuống đường tổ chức các cuộc biểu tình chống lại Tàu Cộng: Hồng Kông – Đài Loan chống chủ nghĩa cộng sản, không muốn sáp nhập vào Trung quốc. Nhật Bản – Hàn Quốc – Philippines tỏ rõ lòng yêu nước phản đối Tàu Cộng xâm phạm lãnh hải, những đoàn người biểu tình được chính quyền quốc gia sở tại bảo vệ mà không bị bất cứ “rắc rối” hay kỳ thị nào. Tiếp tục đọc
Cha Đinh Hữu Thoại tố cáo và kiến nghị về việc cấm xuất cảnh
Sài Gòn – Việc Bộ đội biên phòng đồn cửa khẩu quốc tế Mộc Bài theo lệnh công an cấm không cho cha Giuse Đinh Hữu Thoại xuất cảnh là một việc làm tuỳ tiện, phi pháp của các cơ quan hành pháp. Cha Thoại đã làm đơn khởi kiện ở Toà án Tây Ninh, sau đó, vụ án chuyển lên Toà án tối cao. Toà án tối cáo tại Sài Gòn đã không xử mà ra một văn bản không đúng tầm của Toà án tối cao. Sau đó cha Thoại làm đơn lên Giám đốc thẩm theo đúng trình tự của pháp luật VN thì ở cấp này lại tuỳ tiện, không theo đúng luật, từ chối không thụ lý vụ án. Tiếp tục đọc
Bỏ Điều 4 Hiến pháp – Ai chết?
Loại cộng sản “hoàng gia” này lại càng rất khó “tự nguyện chết” khi điều 4 HP “quyên sinh”, mà còn khao khát sống, sống mãnh liệt, sống bằng mọi giá, dù có lỡ sa cơ thất thế cũng sống chui sống lũi chứ “ngu sao tự chết”, chết, cho chúng nó nhảy vào, cơm mình nó ăn no “bò mình” nó cưỡi à!? – Thì cái ẩn dụ dự đoán “từ bỏ điều 4 Hiến Pháp là tự sát” chỉ là chuyện hài hước tiếu lâm hoang đường, nếu có thật thì có lẽ chỉ ông cựu Chủ tịch nước là “tự chết” vì tiếc rẻ thời vàng son của mình, để theo “thánh gióng về trời vui thú điền viên” mà thôi… Tiếp tục đọc
Những khuyết điểm nghiêm trọng của hiến pháp 1946
Posted by ttxcc2 on 17/07/2012
Trong những năm gần đây, một số nhà nghiên cứu đã đề nghị “trở lại với Hiến pháp 1946”. Đề nghị này đã thật sự trở thành một trào lưu từ giữa năm 2010, với những bài phát biểu đề cập đến vấn đề sửa đổi hiến pháp của ông Nguyễn Văn An – cựu ủy viên Bộ Chính trị, cựu Chủ tịch Quốc hội. Tiếp tục đọc
Đúng là không thức thời – chẳng còn thuốc chữa
“Cuộc Cách mạng Dân tộc Dân chủ ở Việt Nam có 2 vế Dân tộc và Dân chủ, tiến hành bằng 2 bước. Bước Dân tộc là loại giặc ngoại xâm, bước Dân chủ là thực hiện quyền dân chủ cho nhân…” – Đảng Lao Động Việt Nam (ĐLĐVN), đứng đầu là Hồ Chí Minh (HCM) nói thế khi họ phát động nhân dân VN tham gia 2 cuộc kháng chiến ròng rã suốt 35 năm (1940 –1975). Tiếp tục đọc
Chủ tịch nước nắm Bộ Công an, Quốc phòng và Ngoại giao?
Ngày 2/7, tại hội thảo bàn về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, tổ chức tại Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiều đại biểu cho rằng, việc sửa đổi Hiến pháp lần này cần tăng quyền lực thực tế cho Chủ tịch nước. Tiếp tục đọc
Sửa Hiến pháp từ đâu?

Toàn văn Luật biển Việt Nam 2012
… Mọi công dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần đảo, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển… Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và thực hiện các biện pháp cần thiết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần đảo, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, phát triển kinh tế biển… Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013… Tiếp tục đọc
Ngô Ngọc Trai – Tiếp tục ý kiến về sửa Hiến pháp
Posted by ttxcc2 on 25/06/2012
Luật sư Ngô Ngọc Trai
Chúng ta đều biết Hiến pháp có giá trị pháp lý cao hơn Luật. Luật được ban hành không được trái với Hiến pháp. Vậy nếu có mâu thuẫn giữa Hiến pháp và Luật thì cần sửa Luật để phù hợp với Hiến pháp, sao lại cho rằng sửa Hiến pháp để phù hợp với Luật? Tiếp tục đọc