DANH SÁCH 44 ĐỜI TỔNG THỐNG HOA KỲ: CÁC NƯỚC QUAN TÂM CẦN NÊN HỌC HỎI

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ. Đây là viên chức chính trị cao cấp nhất về mặt ảnh hưởng và được công nhận như vậy tại Hoa Kỳ. Tổng thống lãnh đạo ngành hành pháp của chính phủ liên bang Hoa Kỳ và là một trong hai viên chức liên bang duy nhất được toàn quốc Hoa Kỳ bầu lên (người kia là Phó Tổng thống Hoa Kỳ).[3]

Trong số những trách nhiệm và quyền hạn khác, Điều khoản II Hiến pháp Hoa Kỳ giao cho Tổng thống hành xử một cách trung thành luật liên bang, đưa Tổng thống vào vai trò tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ, cho phép Tổng thống đề cử các viên chức tư pháp và hành pháp với sự góp ý và ưng thuận của Thượng viện và cho phép Tổng thống ban lệnh ân xá. Tiếp tục đọc

Obama tại Phnông Phêng: thế Biển Đông đã hình thành

Nguyễn Nghĩa650 (Danlambao) – Cụm từ “thế Biển Đông” có lý do lịch sử, cần có một chút giải thích. Đọc lịch sử TQ, ta gặp các cụm từ: thế Xuân Thu, thế Chiến Quốc. Xuân Thu là giai đoạn lịch sử của TQ từ 722 đến 481 TCN, khi hơn 170 bộ tộc nhỏ tại bắc TQ hiện nay gây chiến tranh liên miên nhằm thôn tính lẫn nhau. Chiến Quốc là giai đoạn lịch sử từ thế kỷ thứ thế kỷ thứ 5 TCN đến nhà Tần thống nhất 7 nước 221 TCN. Tình hình chính trị, vị thế của các quốc gia thời Xuân Thu, Chiến Quốc tác động lên nhau đã tạo nên các khái niệm: thế Xuân Thu, thế Chiến Quốc.  Tiếp tục đọc

Bắc Kinh bất lực trước làn sóng tự thiêu của người Tây Tạng

Tú Anh (RFI) – Nếu trong làng có người tự thiêu thì từ gia đình thân nhân, người chia buồn với tang gia cho đến cán bộ bày tỏ thiện cảm đều bị trừng phạt. Các dự án đầu tư tại thôn làng cũng bị đình chỉ. Trên đây là biện pháp mới của Bắc Kinh nhằm đối phó với phong trào tranh đấu của dân Tây Tạng sau hàng loạt chiến dịch bạo lực vô hiệu quả. Chỉ trong vòng 3 tuần của tháng 11 này, 19 người Tây Tạng đã tự thiêu. Tiếp tục đọc

Giới truyền thông, nghệ sĩ trả giá cao cho tự do ngôn luận

Olivia Ward (Dân Làm Báo lược dịch) – 57 người – trong đó có 32 nhà báo – đã bị phục kích bởi một đám đông vũ trang, bị đạn bắn vào người xối xả, và trong một số trường hợp bị hãm hiếp và chặt đầu, trước khi họ bị ném vào các ngôi mộ tập thể được đào vội vàng… Ít nhất 600 nhân viên ngành truyền thông đã bị giết chết trong thập niên qua… Tiếp tục đọc

Hội chứng Stockkholm

1. Trong lịch sử, Trung Quốc luôn coi Việt Nam như kẻ bị bắt cóc. Đương nhiên kẻ đi bắt cóc có quyền áp đặt lên kẻ bị bắt cóc những gì gã ta muốn, miễn là không để con tin thoát khỏi tầm kiểm soát của hắn. Chỉ khác ở các triều đại trước, các cụ nhà ta coi việc triều cống là đối sách để chế ngự tính ngông cuồng của kẻ bắt cóc này. Hễ có cơ hội là quật cường đứng dậy, sẵn sàng sống mái với hắn. Sau nhiều thế kỷ, con cháu các cụ giờ làm ngược lại. Việc Trung Quốc cho in đường lưỡi bò vào pasport chính là hợp thức cách trao quyền cưỡng bức biển Đông cho từng công dân của họ. Chính quyền biến từng công dân Trung Quốc trở thành những kẻ cướp biển hợp pháp mang danh nghĩa nhà nước. Cả biển Đông, trong đó có Việt Nam, trở thành con tin cho tư tưởng đại Hán cuồng dại. Chính phủ Việt Nam sẽ làm được gì với kẻ bắt cóc này khi đề cao “quyết tâm chính trị” là không để biển Đông làm sứt mẻ “tình hữu nghị” và công cuộc xây dựng CNXH của hai nước? Dường như chính phủ hôm nay đã mắc hội chứng Stockholm, yêu chính kẻ bắt cóc mình. Tiếp tục đọc

Ấn Độ trả đũa hộ chiếu ‘lưỡi bò’ TQ

BBC – Chính quyền Ấn Độ cũng là nước mới nhất có ngay hành động đáp trả. Đại sứ quán Ấn Độ tại Bắc Kinh ngay lập tức cho biết họ phát hành thị thực có hình bản đồ gồm bang Arunachal Pradesh và vùng Aksai Chin cho công dân Trung Quốc đến xin visa. Tiếp tục đọc

Hộ chiếu ‘lưỡi bò’ TQ: Đài Loan phản đối, Ấn Độ trả đũa

Đến lượt Đài Loan phản đối hộ chiếu « lưỡi bò » của Trung Quốc

Tú Anh (RFI) – Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc ( Đài Loan) phản đối chính quyền Hoa lục cấp hộ chiếu mới, trên đó hai danh lam thắng cảnh của Đài Loan được ghi là của Trung Quốc. Hộ chiếu mới của Trung Quốc với biểu thị yêu sách tại biển Đông đã bị Philippines và Việt Nam lên án, và đang bị Ấn Độ trả đũa.

Hôm nay 23/11/2012, tại Đài Bắc, Tổng thống Mã Anh Cửu lên án Trung Quốc « đơn phương gây tác hại cho sự ổn định nguyên trạng giữa hai bờ eo biển mà phải vất vả lắm mới thiết lập được ». Đây là phản ứng của Đài Loan về thủ đoạn mới của Trung Quốc trong chiến lược lấn chiếm lãnh thổ của các lân bang. Tiếp tục đọc

Ấn Độ trả đũa hộ chiếu ‘lưỡi bò’ TQ

 

Posted by ttxcc6 on 23/11/2012

Cập nhật: 11:59 GMT – thứ sáu, 23 tháng 11, 2012 – BBC

Ấn Độ và Đài Loan vừa lên tiếng phản đối, tuy mỗi bên ở một góc độ khác, trước hành động của Trung Quốc cho in bản đồ về lãnh thổ và lãnh hải vào hộ chiếu của công dân họ. Tiếp tục đọc

Đến lượt Đài Loan phản đối hộ chiếu « lưỡi bò » của Trung Quốc

 

Posted by ttxcc6 on 23/11/2012

Trang trong cuốn hộ chiếu mới của Trung Quốc, có hình "lưỡi bò" (hay đường 9 đoạn), thể hiện yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với toàn bộ Biển Đông

Trang trong cuốn hộ chiếu mới của Trung Quốc, có hình “lưỡi bò” (hay đường 9 đoạn), thể hiện yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với toàn bộ Biển Đông    REUTERS/Stringer

Đã cố tình giấu tên mà vẫn bị lôi đích danh ra mắng. (Tâm Sự Y Giáo)

VIỆT NAM CÓ ĐỒNG THUẬN “KHÔNG QUỐC TẾ HÓA VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG” HAY KHÔNG ?

Tâm Sự Y Giáo  

Thu, 11/22/2012 – 16:40

http://www.x-cafevn.org/node/4091

 

Song phương! Song phương! Dứt khoát “không quốc tế hóa” cái dzụ Biển Đông, mấy chú ASEAN nhá ! Vài chú làm anh bắt đầu cú rồi đó ! Tiếp tục đọc

BIỂN ĐÔNG VÀ ‘HÀNH ĐỘNG NHAM HIỂM’ CỦA BẮC KINH

 

Đỗ Đăng Khoa chuyển ngữ, theo Phía Trước
Jamil Anderlini Ben Bland , Financial Times

Bắc Kinh đã in bản đồ bao gồm cả Biển Đông vào trong hộ chiếu mới nhất của nước họ, làm ít nhất một trong các nước láng giềng thêm giận dữ. Tiếp tục đọc

Đối phó với hộ chiếu Trung Quốc có hình “lưỡi bò” bằng cách nào?

HaHien – Theo tin mới nhất trên VnExpress, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp đại diện đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội để trao công hàm phản đối, đồng thời yêu cầu phía Trung Quốc hủy bỏ việc đưa đường 9 đoạn gây nhiều tranh cãi, thường được gọi là “đường lưỡi bò” vào mẫu hộ chiếu phổ thông điện tử mới cấp cho công dân nước này. Đây là việc làm khiến những nước liên quan trong tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông phản đối.
 
* Trung Quốc thông báo sẽ đưa thêm hình “đường lưỡi bò” vào Hộ chiếu của công dân nước họ
 
Chúng ta nên đối phó ra sao? Một độc giả của trang Ba Sàm bày tỏ sự lo ngại rằng nếu chấp nhận thị thực cho công dân TQ nhập cảnh, tức đã gián tiếp công nhận ‘đường lưỡi bò” là của TQ . Còn ngược lại , không cấp thị thực nhập cảnh ( vì cái vụ hộ chiếu này ) thì cũng thật gay go, chẳng đơn giản chút nào. Tiếp tục đọc

Tàu: Một tân Đế quốc thực dân hay thời Xuân Thu Chiến quốc?

 

Posted by ttxcc6 on 22/11/2012

Đanchimviet

12:00:am 21/11/12 | Tác giả:

Từ nhiều năm nay, tuy tự thừa nhận là quốc gia đang phát triển, Tàu không giấu thái độ hóng hách, kiêu căng do mức phát triển với 2 số liên tục suốt trong thời gian dài. Nhiều nhà phân tách đã không bỏ qua trường hợp nước Tàu để tìm hiểu và dự đoán tương lai. Tiếp tục đọc

Việt Nam ủng hộ quốc tế hóa vấn đề Biển Đông

Quốc Việt, thông tín viên RFA, Campuchia – Vấn đề biển Đông, một lần nữa lại dấy lên tại Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 7 (EAS) tại thủ đô Phnom Penh hôm ngày 20/11. Các nước ASEAN và nước liên quan tranh chấp vẫn không thể cùng quan điểm Campuchia và Trung Quốc khi muốn giải quyết tranh chấp trong khu vực. Tiếp tục đọc

4 tàu hải giám Trung Quốc đi vào lãnh hải Nhật

Quanlambao Kyodo dẫn lời lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết ngày 20/11, bốn tàu hải giám Trung Quốc đã neo đậu trong vùng lãnh hải của Nhật Bản xung quanh quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trên Biển Hoa Đông trong gần 5 giờ. Tiếp tục đọc

Thân Mỹ hay Ghét Mỹ

 

Đoàn Hưng Quốc

Người viết bài này đã gửi đến chúng tôi một ước mơ gần như là một thách đố mà nhân loại nghĩ đến nát óc vẫn bó tay: ước mơ rằng hậu duệ của bè lũ cộng sản Maoist khát máu thế kỷ XX đến một lúc nào đấy sẽ có khuôn mặt… nhân ái như các chính khách hàng đầu nước Mỹ hiện đang được nhân dân Campuchia chào đón với tất cả lòng tin cậy. Tiếp tục đọc

Nước Úc trong thế kỷ Á châu

 

Posted by ttxcc6 on 21/11/2012

Thủ tướng Australia Julia Gillard.

20.11.2012 – VOA

Thủ tướng Úc, Julia Gillard mới công bố bản Bạch thư “Nước Úc trong thế kỷ Á châu” (Australia in the Asian century) dài trên 300 trang. Mục tiêu chính của bản bạch thư là vạch ra những mục tiêu chiến lược để phát triển nước Úc cho đến năm 2025. Tiếp tục đọc

Khai sáng, suy ngẫm từ một điển hình Nhật Bản

 

Nguyễn Trang Nhung – Lịch sử loài người đã trải qua hàng ngàn năm, khi con người sinh ra từ thuở sơ khai hoang dã, sau nhiều bước chuyển về thể chất lẫn tinh thần, đã bước dần từ nơi u tối đến ánh sáng văn minh. Tiếp tục đọc

Tổng thống Obama: Miến Ðiện là tấm gương cho Châu Á, thế giới

Tổng thống Obama và lãnh tụ đối lập Miến Điện Aung San Suu Kyi trong cuộc họp báo tại tư gia của bà Suu Kyi ở Yangon, Myanmar, ngày 19/11/2012.
Dan Robinson (VOA) – RANGOON — Trong chuyến thăm lịch sử đến Miến Ðiện, Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama thừa nhận sự bắt đầu của tiến trình cải cách của nước này, và ông nói rằng Hoa Kỳ sẽ ủng hộ các nỗ lực dân chủ, tiến trình phát triển kinh tế, và các nỗ lực hòa giải quốc gia của Miến Ðiện. Từ Rangoon, thông tín viên đài VOA Dan Robinson gởi về bài tường trình sau đây. Tiếp tục đọc

Việt Nam- Miến Điện trên bàn cờ Hoa Kỳ và Trung Quốc

Vũ Nhật Khuê (Danlambao) – Tổng thổng Obama công du đến Miến Điện gây nên nhiều suy đoán lẫn ngỡ ngàng. Ngỡ ngàng nhất có lẽ là nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam. Lần này thì Việt Nam hết độc quyền ” làm giá” trước các chiến lược của Hoa Kỳ. Các quan thầy Trung Quốc của Việt Nam thì họ không bất ngờ mấy về chính sách bao vây Trung Quốc của Hoa Kỳ. Trong chiến lược bao vây quốc gia đông nhất thế giới này thì các nước có đường biên giới với Trung Quốc luôn được Hoa Kỳ quan tâm. Tiếp tục đọc

Tạm biệt nắm đấm, chào bàn tay đầy mồ hôi!

Tổng thống Obama sắp có chuyến thăm đặc biệt chưa từng có tới Miến Điện
The Economist (bản tiếng Việt – Quang Trung) – … Điều quan trọng là giới tướng lĩnh cầm quyền của Miến Điện đã thực sự muốn can dự vào quá trình cải cách. Tình trạng tồi tệ ở phía Tây của đất nước và một nền kinh tế èo uột khiến họ cảm thấy rất hổ thẹn khi sát vai cùng những đồng sự trong khu vực Đông Nam Á. Họ cũng muốn chấm dứt sự dựa dẫm, lệ thuộc ngày càng nhiều hơn vào Trung Quốc. Và cũng vì người Mỹ đã nhận thấy các biện pháp trừng phạt đã đẩy Miến Điện vào vòng tay của Trung Quốc nên các tướng lĩnh càng ngày càng khó chịu hơn với sự ôm ấp của Trung Quốc. Trong khi đó các doanh nghiệp Trung Quốc lại đang tiến tới việc khống chế thị trường Miến Điện, nhất là ở phía Bắc Miến Điện, nơi người Trung Quốc đang phá bĩnh để hòng triển khai những dự án rất có hại. Vì vậy cả hai bên, Mỹ và Miến Điện, đều có những lý do rất tốt để giúp đỡ lẫn nhau… Tiếp tục đọc

HOA KỲ GẮN THÊM MIẾN ĐIỆN VÀO TIẾN TRÌNH TRỞ LẠI ĐÔNG NAM Á VỀ MẶT QUÂN SỰ (Trọng Nghĩa – RFI)

Trọng Nghĩa – RFI

Thứ sáu 16 Tháng Mười Một 2012

http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20121116-hoa-ky-gan-them-mien-dien-vao-tien-trinh-tro-lai-dong-nam-a-ve-mat-quan-su

 

B trưởng Quc phòng M Leon Panetta vào hôm nay, 16/11/2012 đãđến Siem Reap hp vi các đng nhim Đông Nam Á sau khi đi thăm Thái Lan. Ti Cam Bt, người đng đu ngành quc phòng Hoa K va tái khng đnh quyết tâm ca Washington là s tr li lâu dài vùng Châu Á -Thái Bình Dương, va cho biết thêm chi tiết v màng lưới quan h quân sđang được M cng c và m rng trong vùng Đông Nam Áđ nâng cao v thế Hoa K trong mt khu vc đang b Trung Quc thu hút. Tiếp tục đọc

Mỹ-Trung-Ấn và Thế ‘Tam Hùng’ Trên Biển

 

Lê Thu (Theo Diplomat) – Việc cả Trung Quốc và Ấn Độ cùng trỗi dậy với tư cách là cường quốc hải quân trong tương quan với Mỹ sẽ thật sự là điểm nhấn rõ nét trong khu vực Ấn – Thái Bình Dương. Tiếp tục đọc

VIỆT NAM KHÔNG CÓ MÙA XUÂN Ả RẬP

Vietnam (2012): No ‘Arab Spring’ here, please

VIỆT NAM KHÔNG CÓ MÙA XUÂN Ả RẬP
Another year of a roller-coaster ride awaits freedom of expression in Vietnam in 2012. At its 11th National Congress last January, the ruling Communist Party of Vietnam (CPV) made national security top priority while adopting a resolute but cautious path towards economic reforms over the next five years. Tiếp tục đọc