Giáo dục Đại học Việt Nam:Cảm nhận của người trong cuộc

Nguyễn Văn Trị

Củ nhân Kinh tế học

Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh

 

1. Vài lời đầu tiên

Trong bài viết này, tác giả đánh giá dựa trên cảm nhận của chính tác giả về chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam. Bởi vì chúng ta biết rằng khoa học công nghệ bắt nguồn từ giáo dục và đào tạo, một chất lượng giáo dục tồi thì sẽ có một nền khoa học công nghệ tồi, đến lượt nó, khoa học công nghệ tồi sẽ không thể phá vỡ “tính dừng” trong dài hạn và ảnh hướng đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tiếp tục đọc

NVDT_123011_0037_PHỤ LỤC số 1 (loạt bài Giáo Dục)

-Lê Tùng Châu- (Thành Viên của Nhóm Người Việt Vì Dân Tộc Việt)

Đôi dòng về Sách Giáo Khoa (SGK) bậc trung học ở miền Nam quốc gia:

– Bộ Giáo Dục không in SGK, chỉ ấn định chương trình học. Chương trình cố định, không thay đổi tùy tiện, bất nhất. Từ 1954 – 1975 hầu như y nguyên. Sau 1970, riêng môn Toán đệ nhị cấp có thêm vào phần “Tân Toán Học”, và phương pháp truyền đạt kiến thức cũng ít nhiều thay đổi khi Bộ Giáo Dục chủ trương thi Tú Tài theo lối trắc nghiệm (hồi đó thường gọi là thi IBM-do máy tính IBM của Mỹ chấm).  Tiếp tục đọc

NVDT_122611_00034_Loạt bài Giáo Dục cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV – Bài 3, phần 2- Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết (tiếp theo)

(Loạt bài Giáo Dục cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV)
Bài 3, phần 2Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết(tiếp theo)

C – Vậy ta hãy xem nền giáo dục quốc gia ở miền Nam đã chủ trương ra sao và dạy học sinh những gì để có được một thành quả quý báu như thế?NỀN TẢNG: Triết Lý Giáo Dục Việt Nam Cọng Hòa

Triết lý giáo dục VNCH nằm trong những Nguyên Tắc Căn Bản do Bộ Giáo Dục ấn hành năm 1959 và sau đó được ghi lại trong Hiến Pháp 1967. Những nguyên tắc căn bản này được tóm lược như sau:
Tiếp tục đọc

NVDT_122211_00030_Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết-Bài 3, phần 1-

Thứ ba, ngày 20 tháng mười hai năm 2011

(Loạt bài Giáo Dục cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV)

Lê Tùng Châu

Bài 3, phần 1
Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết

Tính đến nay đã 36 năm sau khi chiếm được miền Nam, người cộng sản đã thắng thế ở Việt Nam một thời gian dài gần gấp đôi tuổi thọ 20 năm của miền Nam quốc gia với 2 thời đệ nhất cộng hòa (Tổng Thống Ngô Đình Diệm- 1955 – 1963) và đệ nhị cộng hòa (Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu- 1967 – 1975 (và 3 năm “xáo trộn” 1964 – 1967 với chính quyền quân nhân, trong khi chờ soạn thảo Hiến Pháp 1967 và bầu cử lưỡng viện Quốc Hội, Tổng Thống…theo hiến định). Tiếp tục đọc

NVDT_121711_00028_Một Phản Biện của bạn đọc về bài “Học Để Làm Gì?” – Lê Tùng Châu

Lê Tùng Châu (Thành Viên của Nhóm Người Việt Vì Dân Tộc Việt)

Tuesday, December 13, 2011

Tôi nhận được một ý kiến nghiêm túc và thân tình của một bạn đọc (bạn Hoa Thanh Quế, một bạn đọc quen thuộc của CXN Blog) phản biện bài Học Để Làm Gì? (trong Loạt bài Giáo Dục cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV-Bài 2-) sau khi bài được post lên “nhà” tôi và CXN Blog.

Nguyên văn 2 ý kiến phản biện ấy như sau:
Tiếp tục đọc

NVDT_120911_00007_Loat bài Giáo Duc cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV) -Bài 2-phần 2 of 3

Lê Tùng Châu

(Loạt bài Giáo Dục cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV)
-Bài 2- (phần 2 of 3)

Học hẳn nhiên là không phải để theo bác nào đảng nào rồi, cũng chẳng phải chỉ để kiếm cơm, và càng không vì cái bằng cấp kia, vậy Học để làm gì? Đó là đề tài mà tôi mời bạn cùng suy nghĩ ở Phần 2: Câu trả lời từ chúng ta

Phần 2: Câu trả lời từ chúng ta Tiếp tục đọc

NVDT_120911_00007_Loat bài Giáo Duc cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV) -Bài 2-Phần 1 of 3

Lê Tùng Châu

(Loạt bài Giáo Dục cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV)
-Bài 2- (phần 1 of 3)
Trước khi vào bài:
Kính thưa bạn đọc,
Lịch sử, dù hiểu theo nghĩa nhỏ nhất là những việc vừa xảy ra, cũng rất có ích cho cuộc sống con người nếu chúng ta biết thành thực, chăm chú xem xét, phân tích những ý nghĩa, quy luật mà các sự kiện đã diễn trong cộng đồng người, sau đó rút ra những bài học quý giá cho bước đường sắp tới: tránh những sai lầm và thiết lập bước đi mới tối ưu nhất có thể!
Loạt bài này, vì thế, tôi muốn cùng các bạn tiếp cận vấn đề theo cách trực quan và ngắn gọn bằng cách rút tỉa, đối chiếu với những diễn biến đã xảy ra, qua những gì người cộng sản đã thực thi trên đất nước Việt nam. Chân lý sẽ xuất lộ sau những nhận định trung thực ấy. Tiếp tục đọc

NVDT_120311_00004_GIÁO DỤC của VN Xã Nghĩa: Không Những Phá Sản Bể Nát Mà còn Là Tội Ác

Lê Tùng Châu (Thành viên của Nhóm Người Việt Vì Dân Tộc Việt

“Loạt bài Giáo Dục cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV”

-bài 1-”

Trước khi vào bài, mời bạn đọc bài sau đây vừa đăng trên báo đỏ (VNExpress) cách đây vài giờ, bài mà tôi coi như một Bản Tạm Kết cho năm 2011 về sự phá sản của cái gọi là nền giáo dục của Việt cộng đối với trẻ thơ, thanh thiếu niên Việt Nam. Bài có tựa:Tò mò, học sinh ‘khám phá’ trong nhà nghỉ

(VNExpress) Thứ tư, 30/11/2011, 18:22 GMT+7

TS Nguyễn Thị Hoa (Viện tâm lý học) cho rằng, sau dậy thì cảm nhận về giới tính của học sinh càng sâu sắc. Vì tò mò các em có thể vào nhà nghỉ để “khám phá”. Tiếp tục đọc

NVDT_120311_00003_Điện thư của một thành viên phụ trách mảng Giáo Dục sơ cấp và trung cấp

Chúng tôi chưa có logo chính thức nên tôi tạm dùng biểu tượng cái nơ vàng “Yellow Ribbon” là biểu tưỡng chào đón những người trở về từ ngục tù (nhà tù lớn CS).

TONY ORLANDO AND DAWN
“Tie A Yellow Ribbon (‘Round The Ole Oak Tree)”
(Irwin Levine and L. Russell Brown)
I’m comin’ home, I’ve done my time
Now I’ve got to know what is and isn’t mine
If you received my letter telling you I’d soon be free Tiếp tục đọc