CXN*_021212_1402_Chúng ta đang tiến vào giai đoạn bất ổn nhất, dài nhất của thời kỳ suy thoái 7 năm này, thất nghiệp tăng chóng mặt

Đăng lần đầu: 12.02.2012
Châu Xuân Nguyễn
(Xin phổ biến rộng rãi, thay vài câu chử cho thích hợp cũng được)
Đây là bài viết tóm lại những gì xẩy ra trong cuộc suy thoái này. Tôi chỉ viết mà không kèm link vì ai thấy cần minh chứng thì bấm vào thẻ ben dưới tay phải, bấm vào những thẻ như: Interest rates (lãi suất), BĐS, TTCK, Banks, Vay, Tập Đoàn v.v…
Bức tranh toàn cảnh từ đầu: Tất cả phải có nguyên nhân…Nguyên nhân đây là bất tài, tham nhũng từ khi tôi bắt đầu nghiên cứu về KT VN tháng 04.2009, nhưng có lẽ nó đi lâu hơn thế, từ kích cầu tham nhũng, tập đoàn đua nhau tự rút ruột….Điều này làm nền kinh tế mất cân đối trầm trọng về usd, cộng thêm yếu tố nhập siêu, tất cả 28 tỉ usd dự trử bị bòn rút hết (tập đoàn và 3 Dũng tham nhũng rút tiền VN từ kích cầu, từ vay mượn phố Wall của TĐ và chúng nó đổi ra usd gửi ra ngoại quốc qua băng Thụy sĩ hay mua nhà shop cho con du học Mỹ, Úc v.v…
usd trở thành khan hiếm nên liên tục bị phá giá, vì thế nên những nguyên vật liệu như xăng, dầu, máy móc, lãi vay nợ usd, phân bón, thức ăn gia súc, tất cả những hoạt động kinh tế đều cần phải nhập khẩu nguyên vật liệu. Đến tháng 2.2009 thì lạm phát tăng lên 22, 25&.
Đây là bắt đầu giải pháp kềm chế lạm phát và hậu quả thuốc đắng suy thoái lâu dài, 5 hay 7 năm tùy cách điều hành hay hay tồi của chánh phủ, tôi nhìn thấy 7 năm vì CP này không điều hành mà chỉ ứng phó tình thế.
Nên nhớ một điều là chống lạm phát phải đi đủ chu kỳ, 5 hay 7 năm chứ không được phá vở chu kỳ và “cứu bồ” vì làm thế thì 2 hay 3 năm sau lạm phát lại quay trở lại với bệnh mỗi lần một trầm trọng hơn.
Chu kỳ dìa hay ngắn tùy CP nhưng phải đi đủ chu kỳ như thế này:
1. Tăng lãi suất thật cao, 22, 25% (tháng 03.2011 nghị quyết 11
2. Lãi suất cao nên TTCK bị trước nhất, kế đến BĐS, chúng ta thấy diễn ra tháng 6.2011.
3. Tới lúc này (tháng 7.2011) thì tôi biết rằng báo động suy thoái thì 3 Dũng hay bất cứ ai trên thế giới sẽ ko cứu được, bơm tiền hay nới lõng tín dụng là phá chu kỳ, làm lạm phát kéo dài hơn và sâu hơn, điều này 3 Dũng đã làm, vì vậy suy thoái thay vì 3 hay 5 năm bây giờ là 7 năm (nếu không thả lõng tín dụng tháng 9 thì bây giờ chúng ta có thể có lãi suất 15% vay rồi vì lạm phát sẽ xuống thấp rất nhanh, nhưng 3 Dũng bơm tiền cứu cánh hẫu BDS (bơm tiền nhưng vẫn không cứu được) và TTCK  )
4. Tôi tuyên bố suy thoái bắt đầu quý 4.2011, điều này xẩy ra như dự báo vì đó là độ chậm phải đến của siết chặt tín dụng.
5. Khi suy thoái bắt đầu thì những ảnh hưỡng dây chuyền sẽ có tác động, một lần nữa, một nhà điều hành kinh tế vỉ mô tài tình sẽ giảm thiểu đau đớn, nhưng với bộ sậu 3 Dũng thì cố tình giải cứu một cách ngu xuẩn, không đúng bài bãn nên cơn đau càng trầm trọng, càng khó gỡ ra.
6. Tháng 9, 10, 11 là BDS càng kiệt quệ dẫn tới ngành xây dựng què quặc sắp đi đứt, vật liệu xây dựng bị ảnh hưởng, tiền không thanh toán, hàng mới tồn đọng. BDS và TTCK đem tới tang7 dột biến nợ xấu NH, điều này làm NH ảnh hưởng. Khi những DN đầu tiên thảy thợ ra đường thì sức mua của quần chúng giảm mạnh, shop điện, điện tử, xe gắn máy đều phá sản hay đóng cửa, tiêu dùng trung và cao cấp kiệt quệ hoàn toàn.
7. Những biện pháp cứu bồ ngu xuẩn của 3 dũng và NV Bình tôi viết rất rõ, như xếp 4 hạng mục không là phi sản xuất, bơm tiền một phần lãi từ 22, 25% còn 17, 19%, vì nó quá nhỏ, quá thiếu nên không kích hoạt thị trường (nếu quá nhiều thì gây lạm phát trở lại), tuy nhiên chúng bơm hơn 300 ngàn tỉ vnd in tiền nên lạm phát đã quay trở lại và 7 năm là chắc chắn cho suy thoái này. NV Bình bắt buộ lãi suất huy động là 14%, âm so với lạm phát 22, 25% lúc đó, người dân ùn ùn rút tiền tiết kiệm mua vàng, NH bị mất thanh khoản triền miên từ ngày 07.09.2011 đấn ngay bây giờ vẫn còn mất thanh khoản, lỗi hoàn toàn do NV Bình. Nếu tình hình ko bị siết chặt thì NH đã có thanh khoản để cho vay từ tháng 09.2011 với LS 17, 19% thì được rồi vì lúc đó lợi nhuận NH khá, ko có vấn đề thanh khoản nên không có tác dụng chen lấn tín dụng như tôi viết nhiều lần.
8. Và con tàu suy thoái vẫn chuyển bánh xuống dốc theo thời gian, BDS càng tệ vì tâm lý người mua bị tổn hại thường trực (permanent damaged), TTCK sau một hồi làm xiếc thì trở về thực trạng cũ, bây giờ vì khô máu quá lâu, không phải 50 ngàn doanh nghiệp mà hàng trăm ngàn doanh nghiệp thấy rằng lãi suất không bao giờ giảm còn 10% năm 2012 như Dũng và Bình nói láo nên họ đồng loạt đóng của sau Tết, người lao động đang bị thất nghiệp dâng cao và từ đây đến tháng 6.2012 sẽ nhiều nhiều doanh nghiệp nhận thấy Suy thoái 7 năm là sự thật (vì những dự báo của tôi ko có cái nào sai cho tới hôm nay thì dự báo khúc sau của suy thoái của tôi sẽ đúng, hơn thế nữa, nhìn tình hình sát nhập hệ thống NH, lãi suất chui là 21, 22% thì viễn ảnh Lãi suất thấp 10% kéo doanh nghiệp khỏi khó khăn sẽ không đến cho tới 2014, 2015 khi các đại gia con của 3 Dũng chơi xong trò thâu tóm NH nhỏ qua hệ thống thanh khoản NH, bọn Mafia NH chỉ đạo rằng NHNN phải siết thật chặt cung tiền thì bọn NH nhỏ mới quỳ xuống lạy xin được thâu tóm, lúc đó cánh hẩu của 3 Dũng, Phượng con gai, bầu Kiên ở ACB, Exim bank mới xoa tay mà thâu tóm giá rẻ, lúc đó sẽ là tháng 6.2012, và cũng là lúc doanh nghiệp khô đét máu mà chết cả 4 hay 500.000 trong tổng số 600.000 doanh nghiệp của VN. Và số người thất nghiệp sẽ là vài triệu người.
9. Tóm lại giai đoạn tới là giai đoạn tốt nhất để dứt điểm ĐCS này, mọi người ai có ý định dứt chỉ chúng thì hãy gia tăng áp lực vì thời khoảng này là lòng dân uất ức nhất, ai thấy đốt nhà, xưởng, chợ để hả cơn giận để không bị xì trét mà tự thiêu hay nhảy lầu thì nên làm. Tôi không muốn thấy đồng bào bị tổn thương sinh mạng, tù tội. Làm chuyện gì mà chỉ tổn thương vật chất, không bị tù đài là được vì tiền tài, vật chất, khi có một CP Hậu CS tài giỏi chấp chính thì tiền bạc gở lại rất dể. Bọn bất tài này mỗi năm làm nợ thêm cho dân tộc 50 tỉ usd, tức là 1 triệu tỉ vnd (tuc81 là 11 triệu vnd cho mỗi đầu người già trẻ, lớn bé, nam phụ lão ấu).
10 Tôi gửi đến cho toàn dân VN đạt được ước nguyện năm 2012 này.
Melbourne
12.02.2012
Châu Xuân Nguyễn
————————————–

Kinh tế khó khăn, thất nghiệp tăng chóng mặt

11-02-2012 | 08:12(Nguoiduatin.vn) – Kinh tế Việt Nam vừa trải qua một năm đầy khó khăn. Trong xu thế kém phát triển của nền kinh tế, hàng loạt các công ty, doanh nghiệp đã tự gạch tên mình ra khỏi cuộc chơi, điều này đồng nghĩa với việc tỷ lệ người thất nghiệp tại Việt Nam cũng tăng lên một cách nhanh chóng.

Theo thống kê của Trung tâm giới thiệu việc làm (TTGTVL) Hà Nội cho thấy, lượng người thất nghiệp ở Hà Nội đã tăng lên mạnh mẽ  trong năm 2011 và có nhiều dấu hiệu tăng nhanh trong tháng đầu của năm 2012.

Tỷ lệ thất nghiệp đang tăng cao tại Việt Nam. (Ảnh minh họa)

Năm 2010, số người đăng ký thất nghiệp là 4.192, sang năm 2011, con số này đã là 16.100 người và tháng 1 năm 2012, đã có 1.467 người đăng ký BHTN.

Theo các chuyên gia đánh giá thì nguyên nhân của tình trạng thất nghiệp tăng nhanh trong thời gian qua là do ảnh hưởng chung từ cuộc khủng hoảng kinh tế trên khắp thế giới nói chung và khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam nói riêng. Khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp, buộc lòng các doanh nghiệp phải bó hẹp phạm vi, thị trường kinh doanh đồng thời phải cắt giảm nhân công.

Ngoài ra, tỷ lệ thất nghiệp của lao động tại Hà Nội tăng nhanh trong thời gian qua còn do nhiều doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội (chủ yếu là Tổng Cty Dệt may Hà Nội) phải di dời ra vùng ngoại thành. Điều này đã làm một lượng lớn lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng với doanh nghiệp vì không có nhu cầu ra vùng ngoại thành, rất đông những đối tượng đó đã rơi vào tình trạng thất nghiệp vì khó có thể kiếm được việc làm khác trong tình trạng khan hiếm việc làm như hiện nay.

Theo những số liệu từ BHTN của Trung tâm GTVL Hà Nội thì số lượng lao động đăng ký BHTN trong tháng 1/2012 đã lên đến con số 1.467 người. Trong đó, theo thống kê cụ thể, công ty TNHH có số lượng LĐ thất nghiệp đăng ký nhiều nhất lên tới 781 người; công ty cổ phần 529 người và các công ty khác là 151 người. Lượng người thất nghiệp tăng cao đã làm cho chi phí trợ cấp thất nghiệp tăng lên chóng mặt đến mức 7,665 tỷ đồng.

Trường hợp công ty TNHH thương mại và xây dựng Thuỷ Lộc (nhà phân phối độc quyền mỹ phẩm SHISEIDO) được coi là công ty nhận nhiều tiền trợ cấp thất nghiệp nhất trong tháng 1 khi công ty này có tới 200 nhân công mất việc sau vụ tranh chấp sản phẩm với Nhật Bản.

Theo thống kê, trong hai năm 2010 – 2011, Nhà nước đã phải bỏ ra số tiền hơn 96,6 tỷ đồng cho trợ cấp thất nghiệp và hơn 458 triệu đồng cho việc đào tạo nghề.

Giải pháp cho bài toán thất nghiệp đang là vấn đề đau đầu của các cơ quan chức năng khi lượng người thất nghiệp ngày càng tăng cao và chi phí cho trợ cấp thất nghiệp cũng là một con số không hề nhỏ.

Phan An

Bình luận về bài viết này