CXN_092012_1802_Để kéo dài thêm niềm vui ngày hôm nay, mời các bạn xem Saigon Hòn Ngọc Viễn Đông của Châu Xuân Nguyễn lúc tôi 13 tuổi (1969)

NGẮM LẠI THÀNH PHỐ SAIGON THỜI HƯNG THỊNH 1954-1975

Tạo hóa gây chi cuộc hý trường
Đến nay thấm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh ấy người đây luống đoạn trường
(Bà Huyện Thanh Quan)

Những hình ảnh đầy kỷ niệm!

alt
Chợ Bến Thành
alt
Bùng binh chợ Bến Thành
alt
Áo dài trắng xuất hiện khắp mọi nẻo đường SG
alt
Bán cơm trưa cạnh dãy kiosque trên Đại Lộ Nguyễn Huệ 1966
alt
Món ăn “chơi” thịnh hành của dân SG từ xưa đến nay: Bò bía

alt
Các em bé SG thật hồn nhiên và dễ thương trong cuộc sống tạm bợ,
vất vả giữa cuộc chiến
alt
Xe lam chạy lên Chợ Lớn
alt
Đường Tự Do
alt
Góc đường Lê Lợi – Phan Bội Châu (bên hông Chợ Bến Thành) – 1964alt
Góc đường Tự Do – Thái Lập Thành (nay là Đồng Khởi – Đông Du) – 1974

alt
Hội trường diên hồng, trụ sở thượng nghị viện
alt
Kiến trúc bên hông chợ Bình Tây
alt
Góc đường Lê Lợi – Nguyễn Huệ
alt
Mưa Sài Gòn – đường Tự Do
alt
Ngã Bảy Lý Thái Tổ

alt
Ngân hàng quốc gia VN
alt
SG ngập nước, năm 1960 (góc Lê Lợi – Pasteur, nhìn về phía Chợ BT)
alt
Saigon đã lên đènaltSG về đêmaltRạp chiếu phim Rex

alt
Nhà hàng nổi tiếng Maxim, đường Tự Do
alt
Xe lam SG xưa
alt
Saigon 1968 – Đường Nguyễn Thiệp

alt
Đường Tự Do 1972
alt
Góc Trần Hưng Đạo – Phạm Ngũ Lão
alt
Trên đường Tự Do, gần góc đường Gia Long.
Nhà tường vàng là bộ kinh tế VNCH.
alt
Đường Phan Châu Trinh, phía bên trái chợ Bến Thành

alt
Đường Đinh Tiên Hoàng, bên trái là ĐH Canh Nông, bên phải là Đài Truyền Hình

alt
Chùa Phước Viên, ngã tư Hàng Xanh – Saigon 67-68

alt
Cảng SG 1965altRạp Casino Dakao, Đinh Tiên Hoàng 67-68
alt
Quang cảnh SG nhìn từ khách sạn Metropole
alt
Chợ trời
 alt
Xe xích lô có mặt khắp nơi
alt
Saigon 1966
alt
Sạp báo với chủ nhân nằm dài đánh một giấc ngủ trưa
alt
SG 1970
alt
Nữ sinh SG thời xưa trong đồng phục áo dài trắng truyền thống
alt
SG Quân cảnh điều khiển giao thông
altC
Các bác tài xế xích lô máy
alt
Xe Velo Solex được sử dụng rộng rãi
alt
Phương tiện đi lại thịnh hành là xe vespa
alt 
Tượng Trương Vĩnh Ký gần nhà thờ Đức Bà 1969
alt
Xe ba gác đẩy nước đá từ hãng nước đá ở cuối đường Nguyễn Văn Thinh
giáp Hai Bà Trưng
alt
 Khu trung tâm Sài Gòn luôn luôn nhộn nhịp
alt
Công trường Lam Sơn
alt
Đường Tự Do
alt
Tòa nhà Quốc Tế, đường Nguyễn Huệ 1969
alt
Đường Nguyễn Văn Thinh, nay là Mạc Thị Bưởi 1967
alt
Khu vực bùng binh gần Thương xá Tax
alt
 Xe xích lô đậu chờ khách tại các tuyến đường chính trung tâm thành phố
alt
Bãi đậu xe phía sau Quốc Hội 1969
alt
 Phòng trà ca nhạc Quốc tế góc Lê Lợi – Công Lý ;
sau 1975 là cửa hàng vàng bạc đá quý
alt
Khách sạn Continental Hotel 1973
alt
City Hall – Tòa Đô Chánh 1968
alt
Góc Lê Lợi – Nguyễn Trung Trực 1975
alt 
Một bãi giữ xe chật kín chỗ tại khu vực trung tâm thành phố
alt
Cạnh vòng xoay Lăng Cha Cả 1969, xưa là đường Võ Tánh, nay là Hoàng Văn Thụ
alt
Ngã tư Hồng Thập Tự – Pasteur – 1966 -72
alt
Ngã tư Trần Hưng Đạo – Phát Diệm, nay là Trần Đình Xu
alt
Góc Hai Bà Trưng – Hiền Vương (Võ Thị Sáu) – 1968
alt
Bùng binh Cây Gõ 1969
alt
Rạp hát Hưng Đạo, chuyên diễn cải lương
alt
Rạp Lê Ngọc
alt
Đường Hai Bà Trưng 68-69
alt
Góc đường Hai Bà Trưng -Trần Quốc Toản 1968
alt
Đường Trương Minh Giảng, phía trước chợ TMG 67-68
alt
Quán bar khá nổi thời SG xưa: Nữu Ước, nằm trên đường Hai Bà Trưng
alt
Tổng nha Ngân Khố – đường Nguyễn Huệ 67-68
alt
Cây xăng ở góc Phan Thanh Giản – Lê Văn Duyệt – 1968
alt
Caravelle Hotel 1973
alt
Xe xích lô máy
alt
Đường lên phi trường Tân Sơn Nhất
alt
Chợ Cũ trên Đại lộ Hàm Nghi 
alt
Chợ Lớn 1965 – góc Đồng Khánh – Phù Đổng Thiên Vương
alt
Kênh Nhiêu Lộc – trên cầu Công Lý nhìn về phía cầu Trương Minh Giảng,
tòa nhà cao là ĐH Vạn Hạnh
alt
Rạch Bến Nghé
alt
Rạch Thị Nghè, hình chụp từ cầu Phan Thanh Giản
alt
Xóm nhà sàn kênh nước đen
alt
Đường Trương Công Định đi qua giữa Công viên Tao Đàn 1967
alt
Nhà thờ Tân Định 67-68
alt
ĐH Y Khoa Sài Gòn 1967
alt
Cổng chùa Xá Lợi 1969
alt
Nữ sinh SG
alt
Cảnh sát giao thông
alt
Sân Phan Đình Phùng, hình chụp góc Công Lý – Trần Quý Cáp
alt
Bảng quảng cáo xuất hiện khắp nơi 1971
alt
Ảnh chụp chiếc xe lam chật ních hàng hóa và hành khách
đang cố chạy lên mặt đường

============================

Ngắm thiếu nữ Sài Gòn với áo dài
vi vu Honda năm 1969
(ĐVO) Những bức ảnh do một nhân viên quân sự Mỹ thực hiện ở Sài Gòn vào năm 1969 đã thể hiện khá sinh động vẻ duyên dáng và phong thái tự tin của phụ nữ Sài Gòn trong trang phục áo dài truyền thống.
Những bức ảnh này được đăng tải trên tài khoản Flickr của một thành viên người Mỹ có tên John Rellis.
Những tà áo dài tha thướt là hình ảnh rất phổ biến trên phố phường Sài Gòn xưa.
Đây là trang phục thường ngày của phụ nữ ở đô thị, không phân biệt lứa tuổi…
…Từ những thiếu nữ trẻ cho đến các bà cô trung niên.
Hình ảnh những người phụ nữ mặc áo dài đi xe gắn máy không phải hiếm gặp.
Đó là sự kết hợp hài hòa giữa hiện đại và truyền thống.
Nữ nhân viên của hàng hàng không Boing duyên dáng trong tà áo dài.
Bên cạnh áo dài truyền thống, trang phục kiểu phương Tây cũng được chị em Sài Gòn thời đó ưa chuộng.
YouTube
 
* 100 years in 10 minuten (1911— 2011)

Tiếng kêu cứu của 4 anh em mồ côi

Nga: phát hiện mỏ kim cương hàng triệu tỉ carat – Thanh Tùng/Theo AP & TRÙNG DƯƠNG (Theo AP)

Biểu tình náo loạn phản đối sô “Kỹ Nghệ Lấy Tây” tại Little Saigon – Phần 2

Bà Suu Kyi đến Mỹ sau 20 năm

OÁN THAN DẬY ĐẤT TRỜI

VN và các nhóm đặc quyền đặc lợi – Nguyễn Hùng

Đề xuất Tổng Bí thư làm Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng T.Ư

Nguyễn Đức Kiên có thể bị tử hình

39 comments on “CXN_092012_1802_Để kéo dài thêm niềm vui ngày hôm nay, mời các bạn xem Saigon Hòn Ngọc Viễn Đông của Châu Xuân Nguyễn lúc tôi 13 tuổi (1969)

  1. “Sài Gòn đẹp lắm, Sài Gòn ơi, Sài Gòn ơi!!!!!!!!!!!” Cột mốc lịch sử mới sắp bắt đầu đây.

  2. Chào chú CXN. Con sinh ra sau năm 1975 nhưng thường được ba con kể về những ngày tháng SG trước đây. Bây giờ được ngắm nhìn hình tự nhiên thấy xúc động. Cám ơn chú.

    Đời đúng là vô thường, những người trong hình bây giờ chắc gì đã còn sống đâu. Cuộc sống này nhiều khi gẫm lại cứ đeo đuổi quá nhiều thứ, sống cuồng vội, sống không có ích, sống cứ mãi vì danh lợi tiền bạc, vì quyền lực bất chấp thủ đoạn để rồi một mai kia phải trả giá. Một khi nằm xuống tay trắng vẫn trắng tay. Sống thế nào mà khi nằm xuống tất cả mọi người đều phải thương tiếc thì đó mới là đáng sống đúng không chú.

    Quay lại VN, con chỉ mong VN có sự bình yên và người dân được ấm no hạnh phúc. Ngày xưa hay lấy đạo đức làm trọng, còn hiện giờ đạo đức ở VN đã suy đồi nhiều lắm rồi. Giáo dục y tế phải làm trọng, làm mẫu nhưng đã ô nhiễm nặng quá, đào tạo thêm thế hệ mới cũng không cải thiện vì cái gốc không tốt làm sao cái ngọn tốt đây. Tất cả chỉ phụ thuộc vào cái tâm của người lãnh đạo. Tâm tốt thì dân được nhờ, tâm xấu thì là đại họa. Than ôi! Chỉ tha thiết một ngày nào đó ở VN lại được treo lên những tấm bảng khắp trường “Tiên học lễ, hậu học văn”. Có đạo đức mà không có tài thì còn dùng được. Còn có tài mà không có đức thì chịu thua rồi. Ngày nay ở VN đa phần ở dạng thứ 2. Hiếu để trong xã hội ít được coi trọng thì làm sao nhân cách tốt. Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín không còn thì xã hội loạn, những vụ án man rợ từ trong gia đình ngày càng nhiều, con người sống không còn biết tin ai. Các phim ảnh không mang tính giáo dục, không răn dạy được gì, không đề cao sự hiếu thảo, đoàn kết, những mặt tốt mà toàn những phim nhố nhăng. Ôi, nhiều thứ phải nói quá.
    Nếu như có thể bắt đầu từ việc giáo dục làm nền tảng thì còn gì quý bằng.

    Nếu chú có tâm vì tất cả mọi người dân VN thì xin chú lưu ý một chút đến đóng góp của con nha chú.

    Con chào chú.

    • Cám ơn con,
      Con nên hỏi chuyện và nói chuyện với ba con nhiều, rồi lên mạng tìm thêm con sẽ thấy sự thật, đừng tin ở tụi CS và sách vở nhà trường,
      thân ái,
      Chau Xuan Nguyen

  3. Tôi sinh ra và lớn lên ở đất Bắc.
    Cụm từ ” Sài Gòn – Hòn ngọc viễn đông” tôi đã nghe nhiều, nhưng nay qua bộ ảnh chọn lọc của anh Châu, tôi chỉ muốn thốt lên rằng: Mẹ kiếp, cũng thời đó thì Bắc kỳ(cụ thể là Hà Nội) có được những gì ???
    Mẹ kiếp bọn CS ăn hại đái khai, thối nát và lừa đảo !

  4. Một thực tế của Hòn Ngọc Viễn Đông Xưa(1960-1972) cho thế hệ trẻ ngày nay hiểu và Biết như thế nào!Riêng những thành phần ngoài Hà Nội khỏi nói cũng “phải”xét lại (nếu còn chút Công Tâm)…..đồi chiếu lại 2 giữa 2 làn ranh Vĩ Tuyến 17 theo HĐ Geneve 20/7/1954…..(Thật giả-Lừa Bịp ra sao bởi Chủ Thuyết Ma Quái Đệ Tam QT.Cộng Sản!) ! SV.Huỳnh Tấn Mẫm thuở nào biết rất rõ nhưng rất tiếc lại”Ăn cơm Quốc Gia thờ Ma Cộng Sản(việt cộng) !Bây giờ Nó là Bác Sĩ sau 37 năm cuối đời vẫn là con số O tròn trĩnh và nhận lấy 2 chữ “Phản Quốc”!

  5. Ảnh xưa cở này giử được đã là quý, lại là ảnh màu nữa thì sống động trung thực vô cùng !
    Cám ơn Anh Châu đã sưu tầm lại đây cả một vùng trời ký ức bồi hồi…Vâng đây cũng là tuổi thơ của tôi nữa Anh Châu ạ ! Những giọt nước mắt không cầm được vì không ngăn nổi cảm xúc.

    Thành thật xin lỗi Anh và toàn thể các bạn !!

    • Chào bạn bussoni128,
      Đó là của chung của 17 triệu dân miền Nam, tôi nói của tôi là để nhấn mạnh sự trân quý thôi,
      Thân ái,
      Châu Xuân Nguyễn

  6. Cám ơn Anh Châu, nhìn lại những hình ảnh Sàigòn ngày xưa ,càng thêm nuối tiếc và thương nhớ. (Tạo hoá gây chi cuộc hí trường..)

  7. nếu ai còn giử được những tấm hình Niềm Nam Việt Nam hay Sài Gòn trước ngày mất nước hãy gỡi cho chú CXN để mọi người cùng xem và nhận xét sự khác biệt giữa hai chế độ VNCH & CNXH.

  8. Nam Kỳ Khởi Nghỉa tiêu Công Lý
    Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do
    Tôi xưa nghèo và ở giáp với Sài Gòn, nhưng còn bé thích đi bộ hay xe buýt qua đó chơi. Sài Gòn 40 năm trước thanh bình và lịch sự, ko hổn lọan như trại súc vật Hồ Chó Minh hiện nay!

  9. Saigon đẹp lắm. Saigon ơi. Cám ơn Anh Châu rất nhiều về những bức ảnh Saigon xưa. Chiêm ngưỡng hồi lâu để thấy lòng mình rưng rưng nhớ và luyến tiếc

      • Sau30041975,nhiều người a dua rủ rê đi thăm “lăng bác”,tôi không đi…nhưng một khi CP.CXN lên,tôi xin được thăm bác.Lúc đó,anh nhớ cho tôi hay để tôi mang theo chiếc búa tạ,anh Châu nhé…

  10. Chắc cũng không còn lâu nữa đâu để SG nói riêng và VN nói chung lại được như xưa,tuy nhiên để xây dựng lại SG,VN về mặt vật chất chỉ chừng vài chục năm,nhưng để tẩy uế hết những chất độc CS đã ngấm vào lục phủ ngũ tạng dân tộc chắc cần cả thế kỷ với những con người có tâm huyết như anh Châu .

  11. Bút Thép tôi thấy rất vui khi vào với trang CXN….Muốn “trình diện”anh Châu phải làm thủ tục ra sao?Muốn vào hội aka fan CXN nhưng e ngại đã lục tuần!!!
    Kinh nghiệm không thiếu nhưng Lực bất tòng tâm!!!Mong anh Châu thông cảm.

  12. Sao lại gọi là “nỗi vui”, anh Châu? Tiếng Việt gọi là NIỀM VUI. Trạng thái tingf cảm âm tính mới dùng NỖI.: nỗi buồn, nỗi bực dọc, nỗi lòng, nông nỗi ,…. Sắp về Việt Nam rồi, phải nói Tiếng Viêt chuẩn chứ anh?

  13. Anh Châu! Em mong ngày tàn của bọn Quỷ đỏ. Em đã lên kế hoach cho ngày đó rồi. Đầu tiên em sẽ lên mộ của ông bà nội và cha em, dâng hương và khấn rằng: chúng nó đã phải đền tội. Sướng quá anh à!

  14. Tội nhgiệp cho nhân dân miền bắc thời kỳ này bị cs bóc lột sức lao động trong các HTX mà phải chịu đói, rét và khổ cực. Mong anh Châu sớm quay về giúp Việt Nam lấy lại ánh hào quang xưa

  15. Xem những hình ảnh Saigon xưa lòng thấy bồi hồi,tiếc nuối một thời áo trắng.Ngày xưa bé Tửng học trường trung học Petrus Ký,nay là trường chuyên Lê Hồng Phong,tuy cũng là ngôi trường cũ nhưng sao thấy lạ lẫm vô cùng.Từng góc phố ,con đường …chứa đầy kỹ niệm tuổi thơ.Nay nhìn lại các bức ảnh xưa cảm thấy nhớ ơi là nhớ.Thành thật cám ơn chú Châu đã khơi lại hoài niệm đẹp của năm tháng ngày xưa.

  16. càng xem mới càng thấy chế độ “ngụy” thật là tươi đẹp, cuộc sống nhẹ nhàng, thanh thản, thấy con người tuy cũng có khó khăn nhưng nó không xô bồ như xã hội CS.
    Nhìn thấy phố phường ngăn nắp, sạch sẽ chứng tỏ ý thức văn hóa của những con người ở đó rất cao, con người đầy vẻ thân ái, dịu dàng, tin tưởng vào cuộc sống .
    Chả như bây giờ, suốt ngày sống trong nỗi lo, không biết ra đường có bị xe đụng chết lúc nào, bị cướp giật, lừa đảo bất kỳ lúc nào, chen chúc khói bụi, đánh đá chửi lộn…chán chả muốn sống.
    mong bao giờ cho tới …ngày xưa.
    đây là suy nghĩ thực lòng, mà tôi là một người sinh ra, lớn lên và ăn học ở miền bắc, nhưng càng lớn lên thu thập thông tin, ítch lũy kiến thức và tự nhận biết dần dần, dần dần càng thấy VNCH ưu việt hơn hẳn miền Bắc CNXH, hơn nhiều nhiều lắm.

Bình luận về bài viết này