“Mùa giáo sư”

Nguyễn Đăng Tấn (TuanVietnam) – Không phải tất cả cả số lượng GS, Phó GS trên đều trực tiếp giảng dạy. Phần đông là ở các Viện đến những cơ quan công quyền. Nghịch lý này có lẽ chỉ ở Việt Nam vì nhiều GS, Phó GS lại không gắn với nghề “Thầy”… Chính cái nghịch lý ấy nên xẩy ra chuyện “chạy”. Nếu cần có tiến sỹ người ta cũng có thể chạy được. Mua cũng có, học trường “rởm” để lấy bằng cũng có. Nhiều người đã chạy cả ra nước ngoài để lấy bằng “rởm” đó sao. Và một nghịch lý nữa, có người dùng bằng “rởm” bị kỷ luật, nhưng cũng có người không thấy ai “sờ đến”, vẫn cứ lên chức lên quyền. Sao lại “nhất bên trọng nhất bên khinh” vậy nhỉ?.. Tiếp tục đọc

Dốt hay nói chữ

Posted by ttxcc6 on 20/11/2012

ttxcc6 : Theo nhiều Bà con nói ở Bài chủ thì Vị này làm tới chức “trưởng ban tuyên giáo” của tờ Báo này thì làm sao mà dốt nhỉ ???-Có khi dùng chữ nghĩa qúa “siêu” cho nên Bà con ta hiểu không nổi?là bới vì Dân ta (khác với quan) “Dân trí còn…thấp”???

Nguyễn Thông Tiếp tục đọc

Ngày Nhà giáo Việt Nam – Vài lời tâm sự

Huỳnh Thục Vy (Danlambao) – Từ những ngày đầu cắp sách đến trường, các học trò ngây thơ đã bị nhồi vào đầu óc non nớt cái tinh thần “tôn sư trọng đạo”. Nhiều người Việt Nam tự hào vì chúng ta có truyền thống đặc trưng này (giống người Trung Hoa?). Nhưng đối mặt với thực tế, bỏ qua vấn đề về chất lượng giáo dục học thuật, nền giáo dục Việt Nam đang gặp phải vấn đề đạo đức nghiêm trọng. Thầy cô rõ ràng chẳng còn là những tấm gương về tri thức và đạo đức nữa. Nhưng tinh thần “tôn sư trọng đạo” vẫn còn đó như là cái lý do khả dĩ hợp lý để chúng ta cùng nhau bày trò mua bán: thầy cô nhận được những món quà hậu hĩnh, học sinh nhận được sự dễ dãi hoặc quan tâm đặc biệt. Vấn đề ở đây không phải là truyền thống luân lý bị làm cho hư hỏng mà chính truyền thống ấy có vấn đề ngay từ đầu, để trở nên thoái hóa như hôm nay. Tiếp tục đọc

Trở lại Điện Biên – Bài 2: Của các nhà khoa học Ba Lan đấy!

Nguyễn Văn Khải/Ông già Ozôn (Danlambao) – Đợt bồi dưỡng “Thí nghiệm Vật lí hiện đại trong trường phổ thông” cho 100 trường THPT của Sở GDĐT Hà Nội vừa chấm dứt. Tôi lại gấp rút cùng học trò chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm để lên các tỉnh vùng núi phía Bắc và Tây Bắc. Trước hết, tôi trở lại Lào Cai trong ba ngày để hướng dẫn giáo viên và học sinh trường chuyên Lào Cai và một số giáo viên các trường khác làm lấy dụng cụ, linh kiện cho các bài thí nghiệm về nhiệt-điện-từ-quang lượng tử. Tiếp tục đọc

CSGT là một lĩnh vực tham nhũng phổ biến nhất

Họp báo công bố kết quả điều tra xã hội học về tham nhũng ngày 20-11
 
(NLĐO) – Theo ý kiến khảo sát với 5.460 cán bộ công chức, người dân và doanh nghiệp, 4 ngành, lĩnh vực được họ nhìn nhận tham nhũng phổ biến nhất là Cảnh sát giao thông, quản lý đất đai, hải quan và xây dựng. Tiếp tục đọc

Giáo dục đại học Việt Nam qua trải nghiệm cá nhân

Huỳnh Hữu Tuệ

Thứ hai, 19 Tháng 11 2012 01:12

http://nguyenvantuan.net/education/3-edu/1595-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-qua-trai-nhiem-ca-nhan-

 

Xin trân trọng giới thiệu một bài viết mới của Gs Huỳnh Hữu Tuệ. Anh ấy là chỗ quen biết của tôi, và cũng là một “chứng nhân” cho sự thay đổi trong giáo dục đại học trong thời gian gần đây. Anh Huỳnh Hữu Tuệ từng du học ở Canada, sau này về Việt Nam tham gia giảng dạy trong đại học, và có thời làm hiệu trưởng Đại học Quốc tế Bắc Hà Tiếp tục đọc

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận & Phó TT Nguyễn Thiện Nhân cần trả lời!

Quanlambao – Ở huyện Yên Bình của tỉnh Yên Bái, cùng lúc người ta đòi “đuổi” 80 giáo viên vô tội ra khỏi biên chế nhà nước, “tống” nhiều người khỏi bục giảng vĩnh viễn khi họ mới vừa tốt nghiệp sư phạm.
Tiếp tục đọc

Bộ GDĐT tiết kiệm rứa?

Quanlambao 

Tối qua nhà bác Tâm Sự Y Giáo đưa bài: 20-11: KHÔNG NHẬN HOA, CHỈ NHẬN PHONG BÌ ! ( tại đây) nói chuyện “Bộ Giáo dục và Đào tạo có ban hành một văn bản phổ biến đến các Sở, các trường việc không tiếp khách, không nhận hoa ngày 20-11 năm nay tại VP Bộ và VP đại diện tại TPHCM.” Tiếp tục đọc

Trở lại Điện Biên – Bài 1: Đừng để trẻ ngoan lớn lên thành kẻ hư

Nguyễn Văn Khải – Ông già Ôzôn (Danlambao) – Những ghi chép vội vã nhưng đúng sự thật trong năm ngày (04/11-09/11) về chuyến đi trở lại huyện Điện Biên cùng các thành viên “Cơm có thịt” đến với các trường mầm non nhiều khó khăn và trường THPT chuyên Lê Quí Đôn-TP Điện Biên.

Bài 1: Đừng để trẻ ngoan lớn lên thành kẻ hư Tiếp tục đọc

Thư học sinh lớp 6 gửi tới bộ trưởng Đinh La Thăng

 Theo Giáo Dục Việt Nam – “Trong xe có cả cậu con bà gì trẻ của cháu, khi đi qua đường ray không có rào chắn này đã bị tàu hỏa cuốn đi. Cậu cháu mới có 5 tuổi và chú tài xế đã không qua khỏi” – cô bé viết.


Cháu chào bác!

Cháu tên là Phạm Thị Kim Ngân, học sinh lớp 6/6, Trường THCS Lộc Thủy, Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đầu tiên, cháu xin chúc bác mạnh khỏe để xử lý tình trạng mất an toàn giao thông trên cả nước. Tiếp tục đọc

Ngu tín, mù lòa như ông Nguyễn Đức Bình

Nguyễn Huy Canh (Blog Phạm Viết Đào) – Mấy ngày nay quá nhiều sự kiện; Hết sự cố Phương Uyên làm cho tất cả những người có lương tri phải giận, phải cảm đau và đầy nỗi lo âu cho thân phận của con người trong xã hội cường quyền đầy bất an này, lại đến bài viết giáo điều,và cực kì ngu xuẩn của ông già Nguyễn Đức Bình trên trang báo QĐND. Chính ông ta là tác giả, là cố vấn của phạm trù “làm chủ tập thể” mà ông Duẩn đã đưa nó vào đời sống. Kết quả đã đẩy cả dân tộc chúng ta đến đói nghèo, kiệt quệ, chao đảo bên bờ vực…  Tiếp tục đọc

Thư trao đổi của GS Tương Lai (v/v Nguyễn Phương Uyên)

Gs Tương Lai (Blog Người Lót Gạch) – Chừng nào Biển Đông còn dập dồn những con sóng xâm lược của các thế lực hiếu chiến trong giới cầm quyền Bắc Kinh thì tuổi trẻ Việt Nam phải nung nấu và tỏ rõ tinh thần yêu nước, khí phách quật cường của Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản, Lê Lợi, Nguyễn Huệ từng viết nên những trang sử vàng của dân tộc, từng khắc trên cánh tay hai chữ Sát Thát, đánh tan tác quân xâm lược. Phải thường xuyên nhắc nhở thế hệ trẻ hôm nay phải biết căm ghét, phỉ nhổ những Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống do “úy tử tham sinh”, muốn “ngôi cao, lộc lớn” đã hèn nhát cúi đầu theo giặc, treo một tấm gương nhơ bẩn trong lịch sử, muôn đời bị nhân dân nguyền rủa…

HỢP TÁC VỚI TRUNG QUỐC ĐỂ GIÁO DỤC NHÂN DÂN ? (Hạ Đình Nguyên)

Hạ Đình Nguyên

6-11-2012

http://quechoa.vn/2012/11/06/hop-tac-voi-trung-quoc-de-giao-duc-nhan-dan/

 

Tiếp kiến và làm việc với Ông Ngô Bằng Quyền, Tổng biên tập Nhân Dân nhật báo TQ, Ông Đinh Thế Huynh, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương VN, tuyên bố : “Các ấn phẩm của hai báo phải gương mẫu tuyên truyền giáo dục nhân dân về tình cảm hửu nghị, chống lại những luận điệu tuyên truyền, sai trái, phá hoại sự nghiệp CM của mỗi nước, gây phương hại đến quan hệ hửu nghị giữa hai nước, hai đảng ,và nhân dân hai nước”. Tiếp tục đọc

Cú trả đòn của công an và chuyên án tự tạo để bôi đen Nguyễn Phương Uyên của an ninh

Dân Làm Báo – 3 ngày sau khi 144 nhân sỹ trí thức gửi thư khẩn đến Chủ tịch nước Trương Tấn Sang yêu cầu ông Chủ tịch nước “có chỉ thị cụ thể cho việc xử lý có tình, có lý đối với hành vi yêu nước của một cô gái 20 tuổi đã dám biểu tỏ bằng hành động cụ thể tinh thần dân tộc và lòng căm thù quân xâm lược cho dù hành động đó có bị quy kết vào bất cứ tội trạng nào.” và“chỉ thị cho các cơ quan có trách nhiệm trả tự do ngay cho cháu Nguyễn Phương Uyên để cháu nhanh chóng trở lại nhà trường…”, trưa ngày 3 tháng 11, 2012 công an Tp HCM đã cùng với công an Long An họp báo thông tin về việc bắt giữ sinh viên Nguyễn Phương Uyên như một đối tượng hình sự, có hành vi vi phạm điều 88 (BLHS), đồng thời cũng úp mở thêm rằng “trong vụ án còn một số dấu hiệu của tội khủng bố”. 
Bên cạnh Nguyễn Phương Uyên, hôm nay công an mới chính thức công bố hành vi bắt cóc của họ đối với một sinh viên khác, đó là sinh viên Đinh Nguyên KhaTiếp tục đọc

Tâm Thư cảm ơn gởi các vị Nhân sỹ trí thức đã vận động cho bạn Nguyễn Phương Uyên và thông báo khẩn của sinh viên

Kính thưa quý bác, cô chú nhân sỹ trí thức,
Chúng cháu những sinh viên của Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm chân thành cảm ơn các vị nhân sỹ trí thức đã đứng cùng chúng cháu, hậu thuẫn những đề nghị chính đáng của tập thể sinh viên lớp 10CDTP1, lên tiếng để bảo vệ cũng như yêu cầu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang can thiệp để trả tự do ngay cho bạn Nguyễn Phương Uyên.  Tiếp tục đọc

Học sinh cấp 1 đã được luyện nói dối

Viết những suy nghĩ, cảm nhận của em về cô giáo chủ nhiệm: “Cô có giọng nói như chim hót. Mỗi lần cô giảng bài là chúng em chăm chú lắng nghe như nuốt từng lời. Cô rất dịu dàng với chúng em, quan tâm rất kỹ đến mọi hoạt động của chúng em… Cô như một người mẹ hiền ở trường tiểu học…”. Đến tối, lựa lời hỏi con, cậu chàng tỉnh bơ nói: “Thì con phải viết như thế để yên ổn học hết năm lớp 3 này chứ. Con mà viết như những gì con nói với mẹ thì chắc cô cho con ở lại lớp quá”.
Đ. Hồng (Đất Việt) – Trẻ em cần được hình thành nhân cách ngay từ nhỏ, vậy mà hiện nay, không ít học sinh cấp một đã được “luyện” nói dối khi đến trường. Tiếp tục đọc

Bốn “trọng bệnh” của nền giáo dụ c Việt Nam

Posted on 26.10.2012

Hội nghị BCH Trung ương lần thứ sáu đã xem xét, thảo luận về đề án đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT và đề án phát triển KH&CN. Báo Lao Động có cuộc trao đổi với GS-TSKH Trần Ngọc Thêm – Chủ tịch Hội đồng KH – ĐT Đại học Quốc gia TPHCM, Uỷ viên Hội đồng Lý luận T.Ư – về hai nội dung trên.

Việc đổi mới giáo dục và đào tạo một cách căn bản và toàn diện là một nhu cầu cấp bách. Ảnh: Hải NguyễnViệc đổi mới giáo dục và đào tạo một cách căn bản và toàn diện là một nhu cầu cấp bách. Ảnh: Hải Nguyễn

GS vào thẳng vấn đề: Tiếp tục đọc

“Em xin lỗi! chứng tỏ mình trong sạch”

Kính Gửi: Ngài Thủ Tướng và CT/ Quốc Hội “đọc cho vui”
Hoàng Thanh Trúc (Danlambao) – Em thật sự xin lỗi thầy vì đã sơ ý mà làm mất tiền của lớp. Em không biết ai đã lấy nữa nhưng cũng tại em thầy ạ! Bố em sẽ đền tiền giúp em, sẽ trả lại lớp 500.000 đồng mà em đánh mất. Em cảm ơn thầy đã tin tưởng em, cho em làm lớp trưởng. Những ngày qua em, đã được sống và học tập với các bạn rất vui. Xa các bạn, em rất buồn nhưng buộc phải làm thế để chứng minh em trong sạch. Thầy ơi, cho em xin lỗi vì đã để thầy nhắc…”  Tiếp tục đọc

Lá thư từ Pháp: 15 điểm “cốt tử” cần đổi mới của giáo dục Việt Nam

Posted by ttxcc6 on 25/10/2012

Thứ năm 25/10/2012 06:51
(GDVN) – Tổ chức thi phân luồng học sinh vào các trường phổ thông dạy nghề ngay sau lớp 9; Rút ngắn thời gian đào tạo Đại học xuống còn 3 năm, Cao đẳng còn 2 năm; Đào tạo kỹ sư chuyên sâu 5 năm và phải đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu 700 – 750 điểm TOEIC; Khuyến khích cạnh tranh chất lượng đào tạo giữa các cơ sở giáo dục… để có thể đầu tư vào giáo dục – đào tạo hợp lý và có hiệu quả cao, gắn giáo dục – đào tạo với thị trường lao động, tạo thuận lợi trao đổi sinh viên, trao đổi và sử dụng lao động bậc cao trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu. Tiếp tục đọc

Thư gởi vong linh cháu gái lớp trưởng

Người già chuyện (SGTT.VN) – Có lẽ cháu chưa tin người lớn có thể cướp đi một lượng tài sản công lớn gấp hàng vạn lần con số nửa triệu đồng quỹ lớp kia mà không một chút áy náy.Có lẽ cháu chưa biết mình có thể đơn giản là ra trước lớp xin lỗi rồi từ chức, thì mọi việc xem như khép lại… Tiếp tục đọc

Hàng loạt cô giáo tố trưởng phòng GD-ĐT cưỡng bức, quấy rối

Posted by ttxcc6 on 24/10/2012

Cập nhật lúc :10:37 AM, 24/10/2012
(Đất Việt) “Sau đêm bị ông ấy cưỡng bức, em khóc rất nhiều, nếu không được các chị đồng nghiệp khuyên bảo chắc em đã bỏ nghề vì sợ hãi, nhưng đến nay trong mỗi giấc ngủ, mặc dù đã chốt cửa chặt, em vẫn giật mình thon thót, chỉ sợ ông ấy lao vào cưỡng ép mình một lần nữa”. Tiếp tục đọc

Hình thức và hậu quả của tham nhũng trong ngành giáo dục Việt Nam

 

Posted by ttxcc6 on 19/10/2012

TC.Phía trước

Transparency International
Tải bản PDF tiếng Việt

Hơn năm thập kỷ qua, ngành giáo dục Việt Nam đã chứng kiến nhiều thành tựu – ngay cả bạn bè quốc tế cũng ca ngợi những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong việc nâng cao tỉ lệ biết chữ và tỉ lệ đến trường của học sinh. Tuy nhiên, tình trạng tham nhũng ngày càng tăng trong lĩnh vực này đe dọa những tiến bộ đã đạt được.

Những câu chuyện về tham nhũng trong giáo dục được đăng tải thường xuyên trên báo chí Việt Nam, từ việc nhân viên nhà trường gian lận tiền hỗ trợ học sinh nghèo đến việc nâng điểm cho học sinh. Tiếp tục đọc

CHỮ “DŨNG” TRONG NGHỀ GIÁO

David Thiên Ngọc (Danlambao) – Điều cần thiết và phải có đầu tiên khi bước chân vào cổng trường sư phạm là mỗi SVSP, giáo sinh cần rèn luyện tính “trung thực”, đến khi tốt nghiệp lại một lần nữa bước chân vào nhà trường là nơi mà mình giảng dạy thì tính “trung thực” lại càng nâng cao bởi nó đã được tôi luyện trong thời gian mấy năm ở các trường cao đẳng, đại học rồi. Để làm cho tính trung thực đó sáng lên là nhờ có ánh đèn phát ra từ cái “Dũng”. Chính điều này là cốt lõi của vấn đề… Tiếp tục đọc

CUỘC CẠNH TRANH CHẤT XÁM VĨ ĐẠI

Nguyễn Xuân Xanh, theo Tia Sáng

Cuộc cạnh tranh chất xám vĩ đại (The Great Brain Race) của GS Ben Wildavsky, một học giả có tiếng Hoa Kỳ, là một quyển sách rất súc tích và uyên bác, đã vẽ lên một bức tranh tổng thể về cuộc cạnh tranh toàn cầu nhằm thu hút tài năng trí tuệ và sự chạy đua nâng cấp hệ thống giáo dục đại học thế giới nhằm tạo ra tri thức và tinh hoa cho xã hội, do đó sẽ ảnh hưởng quan trọng lên việc định hình thế giới trong thế kỷ 21. Tiếp tục đọc