CXN*_072712_1680_Tin vui, rất vui cho 90 triệu dân VN, chỉ còn 4 tháng nữa chính phủ 3 Dũng và ĐCS sẽ sụp đổ

Đăng lần đầu: 27.07.2012

Châu Xuân Nguyễn

Hôm nay là ngày Châu Xuân Nguyễn mừng quýnh đít luôn… CXN_072712_1678_Tầm nhìn kinh tế vĩ mô của ĐCS là đây: Quýnh đít lên khi lửa cháy tới đũng quần

Khả năng là 3 Dũng sẽ tháo chạy trước cuối 2012 vì 2 bài này, tạo khó khăn và suy gẫm thật sự cho 3 Dũng.
Tôi chờ tin này rất lâu, WB và IMF step in (NH thế giới và Quỹ Tiền Tệ Thế giới can thiệp).
Câu chuyện của 3 Dũng tương tự với Suharto của Nam Dương đến lạnh mình. Những điều tôi kể sau đây (xem phần dịch cuối bài) hãy chú ý đến mốc thời gian những gì xảy ra rồi nhìn sự tương tự với 3 Dũng bây giờ.
Cái khác biệt là Suharto thả nổi đồng tiền, còn 3 Dũng tạo một giá trị ảo cho vnd (qua nhiều lần in tiền mà không phá giá vnd để kiềm lạm phát) và nghiêm cấm mua bán ngoại tệ. Thực sự là tiền kiều hối 9 tỉ usd/năm cạn queo có nhiều ảnh hưởng tới chuyện 3 Dũng phải kêu WB can thiệp vì không còn usd để trả nợ.
Suharto từ chức Tổng Thống tháng 5 năm 1998. Trước đó, nền kinh tế qua một thời gian khó khăn cho đến tháng giêng năm 1998, Suharto ký giấy mời IMF nhẩy vào giải cứu, 4 tháng sau, tất cả sụp đổ vào tháng 5.1998
Không một chính phủ nào lây lất được mà họ ngu dại gì mời WB và IMF vào, đây là những hệ thống tài chánh cứng rắn nhất thế giới, không có gì giấu được họ, từ nợ xấu, tham nhũng, nợ quốc gia cao, tất tần tật, họ sẽ kiểm tra tất tần tật và với tình hình tài chính của VN như tôi biết, (thường nếu cứu vãn được, họ sẽ đưa ra một chương trình xiết lưng buộc bụng, austerity measures chứ không phải thắt lưng buộc bụng, tức là cắt đứt đầu tư công, đuổi hơn phân nửa NV hành chánh nhà nước để tiết kiệm lương và ngân sách, ngưng nhập khẩu xa xỉ, máy móc, tức là vừa dùng budgetary measures vừa dùng monetary measures để kéo kinh tế lại (chính sách tài khóa và tiền tệ), phá sản nhà bank zombies, phá sản DN không hữu hiệu (DNNN là chắc chắn phải đóng cửa), họ không bao giờ dùng supplied side economics nhưng chủ yếu là austerity measures tức là siết tối đa, chịu không nổi thì phá sản hết chứ không co chuyện vừa đánh vừa thả, vừa siết vừa bơm tiền như 3 Dũng, chính vì vậy nên họ đụng chạm rất nhiều với cánh hẫu của Suharto) thì họ sẽ chắc chắn kêu gọi xóa bàn làm lại, và 90 triệu người VN sẽ trố mắt nhìn nhau…Where do we go from here ?? (Bây giờ phải làm gì sắp tới đây ??).
Đây là cái giá phải trả nếu phải nhờ IMF và WB giúp đở, không thì họ rút khỏi VN thì chắc chắn sụp đổ…Tóm lại là cách gì cũng sụp, WB hay không cũng đều sụp cả, có thể chỉ trong vòng năm nay (để lời nguyện của tôi linh thiêng).
90 triệu dân VN chỉ còn chờ 4 tháng nữa thôi…
Melbourne
27.07.2012
Châu Xuân Nguyễn
——————————————————————–
http://sgtt.vn/Kinh-te/166482/Ngan-hang-The-gioi-dua-chuyen-gia-sang-ho-tro-tai-cau-truc-ngan-hang-cua-Viet-Nam.html
Ngân hàng Thế giới đưa chuyên gia sang hỗ trợ tái cấu trúc
ngân hàng của Việt Nam
SGTT.VN – Trong buổi họp báo chiều 26.7 tại Hà Nội, trả lời báo chí về việc Việt Nam đang tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, bà Pamela Cox, phó chủ tịch ngân hàng Thế giới khu vực Đông Á và Thái Bình Dương cho hay, trong tháng tới WB sẽ đưa một nhóm chuyên gia trong lĩnh vực tài chính sang Việt Nam để giúp Chính phủ xác định chính xác các bước cần thực hiện. Đồng thời, WB cũng sẽ giúp Việt Nam xem xét các doanh nghiệp Nhà nước, phân loại và cung cấp các kinh nghiệm quốc tế để giúp tái cấu trúc khu vực này.
Bà Cox cho rằng chính phủ sử dụng nguồn tài trợ sẵn có từ WB chưa được nhanh, và thúc giục chính phủ đẩy nhanh thực hiện dự án và chương trình để mang lại kết qua phát triển nhanh hơn. “Nếu các khoản hỗ trợ tài chính không lãi của WB được giải ngân nhanh hơn, thì cơ hội cho người dân, đặc biệt là người nghèo và nhóm dễ bị tổn thương, sẽ tăng lên”, bà Cox nói.
Trong chuyến thăm Việt Nam lần này, bà Cox đã gặp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, thống đốc ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình, bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư Bùi Quang Vinh, bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ, và các đối tác khác để thảo luận những thách thức và cơ hội phát triển của Việt Nam.
Việt Anh
——————–

Suharto đã từ chức Tổng thống In-đô-nê-xi-a tháng 5 năm 1998 sau sự sụp đổ của nhiệm kỳ tổng thống dài ba thập kỷ. Từ chức sau cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng và chính trị trong 6-12 tháng trước đó. BJ Habibie tiếp tục ít nhất một năm của những năm còn lại tổng thống của mình, tiếp theo là Abdurrahman Wahid vào năm 1999. Sự từ chức của Suharto cũng đánh dấu sự kết thúc của New Order, một chế độ bắt đầu vào năm 1968.

Suharto retired as president of Indonesia in May 1998 following the collapse of support for his three-decade long presidency. The resignation followed severe economic and political crises in the previous 6 to 12 months. BJ Habibie continued at least a year of his remaining presidential years, followed by Abdurrahman Wahid in 1999. Suharto’s resignation also marked the end of the New Order, a regime that began in 1968.
 Khủng hoảng Tiền tệ
Xem thêm: châu Á năm 1997 cuộc khủng hoảng tài chính
Indonesia theo sau Thái Lan, từ bỏ tỷ giá hối đoái cố định của đồng tiền của mình vào ngày 14 tháng Tám năm 1997. [1]đồng rupiah tiếp tục mất giá đến mức thấp nhất sau việc ký kết các thư bổ nhiệm IMF lần thứ hai vào ngày 15 tháng 1 năm 1998.
Trong nửa cuối năm 1997, Indonesia đã trở thành quốc gia khó khăn nhất ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á. Đồng rupiah của Indonesia giảm gần 20% giá trị ban đầu của nó, tạo thành khoản nợ khổng lồ về tiền tệ nước ngoài nhất là nợ ngắn hạn. Những yếu kém trong nền kinh tế Indonesia, bao gồm cả một khoản nợ khổng lồ, hệ thống quản lý tài chính kém và chủ nghĩa lợi ích Nhóm, được xác định là nguyên nhân cơ bản. Những nhà phân tích khác nói rằng vì biến động trong hệ thống tài chính toàn cầu và qua tự do hóa của thị trường vốn quốc tế. [2] Chính phủ ứng phó bằng cách thả nổi tiền tệ, yêu cầu Quỹ Tiền tệ quốc tế trợ giúp, đóng cửa một số ngân hàng và trì hoãn một số dự án có vốn lớn. Có bằng là gia đình của Suharto và các cộng sự đã được dung tha khỏi các yêu cầu khó khăn nhất của quá trình cải cách. Thường xuyên có những cuộc xung đột giữa các nhà kỹ trị kinh tế thực hiện các kế hoạch của IMF và các nhóm lợi ích của Suharto. [3]
Trong tháng 12 năm 1997, Suharto lần đầu tiên đã không tham dự hội nghị thượng đỉnh ASEAN, mà sau này được tiết lộ là do một cơn đột quỵ nhỏ, tạo ra suy đoán về sức khỏe của ông và tương lai trước mắt của nhiệm kỳ tổng thống của ông. Trong giữa tháng mười hai, giữa lúc cuộc khủng hoảng quét qua Indonesia và ước tính $ 150 tỉ usd vốn đã bị rút khỏi Indonesia, ông xuất hiện trong một cuộc họp báo để cho người dân thấy ông vẫn còn nắm quyền và để đôn đốc người dân tin tưởng vào chính phủ và đồng Rupiah mặc dầu đang bị sụp đổ. [4 ]
Suharto cố gắng tạo sự tin tưởng của người dân vào đồng Rupiah, chẳng hạn như ra lệnh các Tướng lãnh trấn an người mua sắm tại các siêu thị và phát động chiến dịch “Tôi yêu Rupiah”, tất cả đều vô vọng. Chính phủ phát ra một ngân sách cao không đúng với thực tế làm đồng Rupiah thấp hơn Rp. 10.000 ăn  một đồng đô la Mỹ (so với Rp 2200, 6 tháng trước đó). Đồng tiền này giảm còn Rp. 16.500/ đô la Mỹ sau thông báo tiếp theo của Suharto rằng ông sẽ bổ nhiệm Habibie là Phó Tổng Thống kế tiếp [5]. Suharto miễn cưỡng đồng ý cho 1 gói tái cấu trúc rộng rãi hơn của IMF vào ngày 15 tháng Giêng năm 1998. [5] Tuy nhiên, đồng Rupiah tiếp tục giảm xuống chỉ còn 1/6 giá trị trước khủng hoảng của nó, và tin đồn và hoảng sợ đã làm các cửa hàng đẩy giá lên cao nữa. [6]
Tổng thống Suharto vẫn còn vững chắc sau 30 năm nếu nền kinh tế Indonesia tăng trưởng mạnh mẽ. Khi cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu có ảnh hưởng trong 1997-1998, tính chính danh của Suharto biến mất và những hỗ trợ mạnh mẽ cho Suharto từng có đã biến mất cả trong nước và quốc tế [7].
Monetary crisis
See also: 1997 Asian Financial Crisis
Indonesia followed Thailand in abandoning the fixed exchange rate of its currency on 14 August 1997.[1] The rupiah further devalued to its lowest point following the signing of the second IMF letter of intent on 15 January 1998.
In the second half of 1997, Indonesia became the country hardest hit by the Asian economic crisis. The Indonesian rupiah dropped to almost 20% of its original value, causing huge debts on foreign currency and often short-term debt. Weaknesses in the Indonesian economy, including a high debt, poor financial management systems and crony capitalism, were identified as underlying causes. Other analysts cited volatility in the global financial system and over-liberalisation of international capital markets.[2] The government responded by floating the currency, requesting International Monetary Fund assistance, closing some banks and postponing some major capital projects. Evidence suggested that Suharto’s family and associates were being spared the toughest requirements of the reform process. There was open conflict between economic technocrats implementing IMF plans and Suharto-related vested interests.[3]
In December 1997, Suharto for the first time did not attend an ASEAN presidents’ summit, which was later revealed to be due to a minor stroke, creating speculation about his health and immediate future of his presidency. In mid December as the crisis swept through Indonesia and an estimated $150 bn of capital was being withdrawn from the country, he appeared at a press conference to assure he was in charge and to urge people to trust the government and the collapsing Rupiah.[4]
Suharto’s attempts to re-instill confidence, such as ordering generals to personally reassure shoppers at markets and an “I Love the Rupiah” campaign, had little effect. The government released a highly unrealistic budget which sent the Rupiah to below Rp. 10,000 to the US dollar (compared to Rp. 2,200 six months earlier). The currency decreased to Rp. 16,500 to the US dollar following Suharto’s subsequent announcement that he would appoint Habibie as the next vice president.[5] Suharto reluctantly agreed to a far wider reaching IMF package of structural reforms on 15 January 1998.[5] However, the Rupiah continued on to drop to a sixth of its pre-crisis value, and rumours and panic led to a run on stores and pushed up prices.[6]
Suharto’s position as president remained solid for 30 years so long as the Indonesia economy grew strongly. When the economic crisis hit in 1997/98, Suharto’s performance legitimacy disappeared and once strong support for Suharto disappeared both domestically and internationally.[7]

1 comments on “CXN*_072712_1680_Tin vui, rất vui cho 90 triệu dân VN, chỉ còn 4 tháng nữa chính phủ 3 Dũng và ĐCS sẽ sụp đổ

  1. Hy vọng tiên đoán của anh Châu sớm trở thành hiện thực. Chúng tôi quá chán ghét chế độ tham lam, thối nát này rồi.

Bình luận về bài viết này