CXN_042612_1478_ Một nền kinh tế ưu việt, chúng ta nên hướng dần tới hệ thống này….

Châu Xuân Nguyễn

Đây không là một sáng kiến gì của tôi cả, chỉ bắt chước những gì tôi thấy của những người đi trước mình thôi, không có gì là đột phá cả….Tôi không dám hồ đồ nhận là ý tưởng của mình…

Một nền kinh tế mà chúng ta không bao giờ lo lạm phát, tăng trưởng, dự trử ngoại hối, lãi suất Ngân hàng (không có ngân hàng thì làm gì có ngân hàng), tỉ giá, nợ quốc tế, DN giải thể hay đóng cửa, thất nghiệp, giá bất động sản trồi sụt, TTCK giở chứng v.v….. Tiếp tục đọc

KT – 694 – 042612 – IMF: Tăng trưởng GDP 2012 của Việt Nam dưới 6%

Mai Khanh

Theo:vneconomy

(Lời bình): – IMF cũng biết, tôi cũng biết là với tình hình 400.000/600.000 DN hoạt động cầm chứng hay đóng cửa vĩnh viễn thì làm gì sản xuất nhiều thành phẩm được, khi không sản xuất được nhiều thành phẩm thì tăng trưởng phải giảm, tăng trưởng bình quân trên đầu người phải giảm (thất nghiệp nhiều thì làm sao có tổng thu nhập cao được, chuyện này một người mù cũng thấy được), do vậy GDP phải giảm, dưới 6% là có thể 5% hay 4% như year on year quý 1 năm nay, chuyện này hoàn toàn có thể vì tình hình trì trệ sản xuất quý 2 thê thảm hơn quý 1 nhiều và nếu quý 1 là 4% thì quý 2 chắc là không hơn, nếu không nói là tệ thêm nữa, dưới 4%. Tiếp tục đọc

2.500 tỉ đồng tiền phạt giao thông đi đâu?

 Theo:danlambao.vn
Thành Văn (Phapluattp) – Theo quy định, tiền thu được từ xử phạt vi phạm giao thông được để lại toàn bộ cho lực lượng xử phạt sử dụng. Trong bối cảnh hàng loạt thứ phí đang rình rập đánh vào ô tô, xe máy để lấy tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng, bảo dưỡng đường sá, nhiều người dân đặt câu hỏi: Vậy số tiền thu được từ xử phạt giao thông mỗi năm khoảng 2.500 tỉ đồng đã và đang được sử dụng như thế nào, có hiệu quả hay không? Tiếp tục đọc

Thủ tướng: Đẩy tiến độ xử các vụ tham nhũng

theo:danlambao.vn

Cổng TTĐT Chính phủ – Nhấn mạnh yêu cầu xử lý nghiêm minh các vụ án tham nhũng, Thủ tướng cũng cho rằng, các chế tài xử lý, bản án phải đủ sức răn đe. Ông yêu cầu chống tham nhũng hướng vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bên cạnh những lĩnh vực nhạy cảm như đất đai… 

Sức dân có hạn thôi, thưa bộ trưởng!

 Theo:danlambao.vn
Nguyễn Vỹ Du (Tuoitre) – Ông bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải vừa nhậm chức được một thời gian ngắn đã nhìn thấy ngay số tiền hàng ngàn tỉ đồng mà người dân có thể đóng góp vào quỹ bảo trì đường bộ. Sau đó ông còn nhìn thấy một số tiền lớn khác có thể thu được qua phí hạn chế xe cá nhân, phí hạn chế xe vào khu trung tâm các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM.
Tại buổi giải trình trước Ủy ban Pháp luật của Quốc hội ngày 24-4, ông bộ trưởng còn cho biết mình thấy thêm một khoản tiền kha khá nữa: ông đề nghị tăng mức phạt vi phạm giao thông lên gấp nhiều lần để hạn chế việc vi phạm giao thông – lý do mà ông cho rằng đã làm 99% người dân chết vì tai nạn giao thông hằng năm.
Cụ thể, ông đề nghị tăng mức phạt tối đa lên gấp 4 lần (200 triệu đồng thay vì 50 triệu đồng trước đó) và nâng thẩm quyền phạt của thanh tra giao thông và cảnh sát giao thông cũng gấp hơn 4 lần (từ 200.000-500.000 đồng lên 2 triệu đồng).
Theo diễn tiến của sự việc xảy ra thời gian qua thì lý lẽ của bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải được dân hiểu như sau: nếu như muốn đi đường tốt cũng như không muốn kẹt xe thì dân phải đóng tiền, không kể những khoản tiền thuế các loại mà dân đã đóng góp để xây dựng quốc gia. Cũng như vậy là tai nạn giao thông làm chết 10.000-12.000 người dân mỗi năm cũng bị ông bộ trưởng quy cho lỗi của dân và bắt dân đóng thêm tiền phạt.
Cách nhìn của ông bộ trưởng khiến người ta thấy Bộ Giao thông vận tải, cơ quan quản lý việc đi lại của cả quốc gia, không chịu một chút trách nhiệm nào trong việc để đường sá thiếu thốn và xuống cấp; trong việc quản lý, phân luồng giao thông và phòng chống yếu kém tai nạn giao thông đường bộ…
Trong khi người dân ngày càng “viêm màng túi” của mình vì những vấn đề về giao thông thì hệ thống cán bộ làm việc liên quan đến giao thông lại được hưởng lợi.
Chính bà Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Thị Minh – người công khai ủng hộ việc lạm thu trong lĩnh vực giao thông với câu nói ấn tượng: “Nếu không lạm thu, không giải được bài toán vi phạm giao thông” (VNExpress 24-4-2012) – đã cho biết tổng số tiền phạt vi phạm giao thông khá lớn trong năm 2011 (2.540 tỉ đồng) đã được kho bạc phân phối lại cho “các bộ phận liên quan” là cảnh sát giao thông (70%), thanh tra giao thông (10%), ban an toàn giao thông các cấp (10%)…
Như vậy, nếu số tiền phạt càng lớn thì số tiền chảy vào “các bộ phận liên quan” càng lớn, thay vì chúng được sử dụng để bảo trì hay nâng cấp hệ thống đường bộ của quốc gia cho người dân được nhờ. Ngoài tiền lương, tiền dưỡng liêm, nay người dân lại biết thêm có thứ tiền bồi dưỡng cho công vụ từ lỗi vi phạm của người dân. Như vậy, các công bộc phụ trách giao thông của chúng ta quả là sung sướng trong hoàn cảnh đất nước đang khó khăn, người dân còn nghèo nhưng phải bóp bụng đóng phí.
Rõ ràng, trăm dâu đổ đầu tằm. Người dân chịu nhiều thiệt thòi quá. Thế cho nên, dễ hiểu là tại sao ngay trong buổi họp giải trình của Bộ Giao thông vận tải, thay vì yêu cầu ông bộ trưởng điều trần đến nơi đến chốn, các đại biểu Quốc hội của chúng ta chỉ biết gợi lòng thương xót từ ông bộ trưởng, hi vọng ông “làm sao để đỡ thu tiền dân”. Đau nhất là lời than của người chủ trì cuộc họp giải trình – Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Phan Trung Lý: ”Sao cứ nhằm vào thu phí của dân. Dân khổ lắm rồi”.
Vâng, dân khổ thiệt mà, thưa bộ trưởng!

Về chuyện “Đã có Đảng và Nhà nước lo”

Cộng đồng mạng VN đang rung chuyển về sự chững chạc của một người ký tên Trịnh Hữu Long, 25 tuổi, đã viết  bài suy luận sau.

25 tuổi mà viết hay như vây thì đáng được khâm phục và Long, tuy lớn lên trong chề độ độc tài nhưng lại thấm nhuần tư tưởng dân chủ qua câu :

“Tuyệt nhiên tôi không dám đánh giá thấp những ai có quan điểm khác tôi và càng không dám áp đặt nó cho bất kì người nào” Tiếp tục đọc

Trông đợi gì ở đối thoại nhân quyền Việt-Úc?

RFA file photo. Cảnh công an bắt người tùy tiện vẫn diễn ra khá phổ biến tại Việt Nam. Hình: Công an chận bắt Blogger Paulus Lê Sơn trên đường phố Hà Nội hôm 03-08-2011.
Việt Hà, phóng viên RFA
Từ ngày 26 đến 27 tháng 4, Việt Nam và Úc sẽ có đối thoại nhân quyền song phương thường niên lần thứ 9 tại Hà Nội. Liệu có thể trông đợi gì ở cuộc đối thoại nhân quyền lần này giữa hai nước? Tiếp tục đọc

Quan điểm lệch lạc về lịch sử ở biển Đông

PV Asia Sentinel

Người dịch: Dương Lệ Chi

23-04-2012

Nhiều thủy thủ đã có mặt ở đó đầu tiên

Tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines về quyền sở hữu các bãi đá và rạn san hô được biết qua các tên gọi khác nhau như bãi cạn Scarborough, Panatag Shoal, Hoàng Nham Đảo, chỉ ở mức lặt vặt. Nhưng mặt khác, nó thể hiện điều có thể được mô tả đúng nhất là sự khoa trương ồn ào, thiếu công minh, rõ ràng ở phía Bắc Kinh. Tiếp tục đọc

Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian, vùng lên hỡi ai cực khổ bần hàn

Lê Minh Quang –

Hơn 2000 cảnh sát, cảnh sát cơ động trang bị vũ khí có cả súng AK, thiết bị dò mìn, với cảnh sát vũ trang có lựu đạn cay, dùi cui điện , đã tràn ngập cánh đồng thuộc xã Xuân quang, dồn những người nông dân nghèo ra khỏi mảnh đất đẫm máu và mồ hôi của tổ tiên họ bao đời truyền lại. Tiếp tục đọc

Cưỡng chế đất đai ở Hưng Yên: Ai đối đầu ai?

BS: Dưới đây là bài viết đã được biên tập để đăng trên Tầm nhìn và bài gốc của tác giả, những chữ tô màu đỏ là được cắt bỏ khi đăng báo.

Bổ sung, hồi 10h25′ – bài gốc trên trang Tầm nhìn đã bị gỡ bỏ mà theo một độc giả cho biết đó là lệnh từ Ban Tuyên giáo và Bộ Thông tin & Truyền thông.

Còn đây là video mới nhất do một CTV vừa gửi tới và cho biết “Vỏ đạn pháo ghi V26 BỘ CÔNG AN, ngày sử dụng hết hạn. Cảnh lúc 6h sáng trên khu vực xã Phụng Công, Cửu Cao”: Tiếp tục đọc

Doanh nghiệp nhà nước mới là vấn đề

Vũ Hoàng, theo RFA

Gần như trong cùng một tuần, hai biến cố trái ngược từ hai lục địa khiến người ta tự hỏi về giá trị của các doanh nghiệp nhà nước. Ở giữa, có vấn đề nổi cộm về doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam và Trung Quốc.

Diễn đàn Kinh tế tìm hiểu câu chuyện qua phần trao đổi sau đây của Vũ Hoàng cùng nhà tư vấn kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa của đài Á châu Tự do. Tiếp tục đọc

Tôi tưởng là thế

Phạm Duy Nghĩa –

Tuần này, một vài tờ báo rụt rè đưa tin, ở một miền quê ngoài Bắc hàng ngàn cảnh sát bao vây, cưỡng chế thu hồi đất của dân làng để giao cho một công ty kinh doanh (xây những ngôi nhà đẹp, bán cho người có tiền). Có mùi lựu đạn cay, dùi cui và những tiếng la hét, 20 người bị tạm giữ. Tiếp tục đọc

Về đặc tính của văn hóa chính trị ta

Nguyễn Trung Lương –

Cách đây không lâu, trong một buổi nói chuyện về “Khai minh và trưởng thành” Bùi Văn Nam Sơn đã đưa ra một nhận định rất thú vị và cũng rất đắc ý. Ông nói: “Thế hệ cha tôi, nếu còn sống thì ông đã 110 tuổi, chưa thể hiểu khái niệm tự do như chúng ta ngày nay. Như nhiều nhà nho khác, cụ hiểu tự do theo hàm ý xấu: tự do là tự tung, tự tác, vô pháp, vô thiên!” Tiếp tục đọc

Trung Quốc ‘đánh đập’ ngư dân Việt Nam

Các ngư dân này bị giam trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa có tranh chấp
BBC

Hãng tin Pháp AFP đưa tin một ngư dân Việt Nam cho biết ông bị đánh đập trong suốt thời gian bảy tuần lễ ông bị bắt giam ở Trung Quốc trước khi được trả tự do.

Ngư dân Lê Lớn, quê ở đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, là thuyền trưởng của tàu QNg 66101 bị Trung Quốc bắt giam khi đang đánh cá tại khu vực gần quần đảo Hoàng Sa. Tiếp tục đọc

Lấy thành thị bao vây nông thôn

Hoàn thành tốt sách lược “Lấy thành thị bao vây nông thôn”, cả nước không bao lâu sẽ sạch bóng quân thù nông dân trâu bò cày cuốc là giai cấp bóc lột. Khi đó thiên đường xã hội chủ nghĩa chỉ toàn còn Sân Gôn và “khu sinh thái đô thị” như ECOPARK. Chỉ cần nằm chạng háng mài hái hạnh phúc theo nhu cầu… Tiếp tục đọc

Vấn đề nông dân Việt Nam đầu thế kỷ 21

Chưa bao giờ vấn đề nông dân Việt Nam đặt ra một cách cấp thiết trước phong trào dân chủ nước ta như hiện nay. Nông dân là khối người đông đảo chiếm đến trên 70% dân số cả nước. Bằng lao động cực nhọc của mình, từ nghìn xưa cho đến ngày nay họ đã và đang nuôi sống dân ta. Từ năm 1993 đến nay, nông dân đã góp phần tăng sản lượng nông nghiệp lên gấp đôi và tăng khối lượng xuất khẩu nông phẩm của nước ta ra thế giới, nhờ đó đến năm 2008, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu nhất nhì trên toàn cầu về gạo, cà phê, hạt điều, tiêu, cá, tôm… Tiếp tục đọc

Cái tổ con chuồn chuồn của vụ cưỡng chế đất tại Văn Giang

Theo dõi vụ cưỡng chế đất tại Văn Giang, Hưng Yên hôm 24/04 vừa qua, người ta kinh ngạc về mức độ qui mô, bài bản và tính quyết liệt cũng như dã man, vô đạo của nhà cầm quyền cộng sản đối với những người nông dân hiền lành chân chất, là chủ nhân ông thực sự của mảnh đất này. Tiếp tục đọc

Hiệp đồng tác chiến – kẻ thù là Dân

http://www.youtube.com/watch?v=8OOK-a1Cato&feature=player_embedded

Nhắc lại lời của Bùi Huy Thanh, Chánh văn phòng UBND tỉnh Hưng Yên: “Công an đã dùng hai quả đạn khói (ném chỉ thiên) để giải tán đám đông khoảng 200 người tụ tập, cản đường không cho xe vào công trường… cũng không hề có nổ súng như một số thông tin đã loan báo”.

Danlambao.vn

KT – 693 – 042612 – Doanh nghiệp xuất khẩu kêu khó vay ngoại tệ


Thái Hằng – Phi Tuấn

        Theo:saigontimes
(Lời bình): – Khó vay ngoại tệ vì NHNN gom hết ngoại tệ của hệ thống NH để trả nợ quốc tế cho Tập Đoàn Sông Đà, Xi Măng Đồng Bành, những tập đoàn thiếu nợ bằng ngoại tệ mà bây giờ Nhà Nước (hay tiền thuế của dân tộc) phải trả thôi. Tiếp tục đọc

KT* – 144 – 100911 – Theo Bộ Tài chính, trong 3 đến 5 năm tới, sẽ có thêm nhiều dự án xi măng tiếp tục gặp khó khăn về trả nợ vốn vay.

Đăng lần đầu: 09/10/2011Để lại phản hồiGo to comments

Báo Đầu Tư

(TTHN) –  Bài báo này hé lộ cho chúng ta thấy rằng Bộ Tài Chính (hay cả chính phủ Nguyễn tấn Dũng) đều biết rằng suy thoái phải là 5 hay 7 năm chứ không ít đâu. Trích: “Theo Bộ Tài chính, trong 3 đến 5 năm tới, sẽ có thêm nhiều dự án xi măng tiếp tục gặp khó khăn về trả nợ vốn vay” hết trích. Tiếp tục đọc

KT* – 572 – 032912 – “Anh cả” ngành xi măng bị soi chuyện tham nhũng

 

Đăng lần đầu: 29.03.2012

Bảo Anh

       Theo: dantri
(Lời bình): –  Với các quan chức tập đoàn, nếu tập đoàn làm ăn có lời thì họ tham nhũng giấu giếm, phết phẩy, sân sau sân trước, quân đỏ quân xanh. Khi cty làm ăn lỗ lã, không có tiền trả nợ nhà băng ngoại quốc thì họ lại có cách tham nhũng khác. Tiếp tục đọc

KT* – 557 – 032612 – Tập đoàn Sông Đà khó trả nợ ngân hàng nước ngoài

Đăng lần đầu: 26.03.2012

sgtt 

       Theo: sgtt
(Lời bình): – Chuyện những cty xi măng không những đầu tư để tham nhũng mà câu chuyện BDS lây cái chết cho họ là không có gì là mới lạ cả.
Vấn đề là bây giờ bọn tấn Dũng phải gồng mình trong vụ này là gần  170 triệu usd để trả nợ, nếu không thì sẽ bị đánh giá thấp mức tín dụng. Tiếp tục đọc

KT* – 385 – 011212 – Tồn đọng hàng triệu tấn xi măng, thép

Đăng lần đầu: 12.01.2012

Lạc Phong
Theo: sggp

(Lời Bình) – Chuyện tồn đọng thành phẩm khi suy thoái bắt đầu thì không có gì lạ. Tiêu thụ của VN bình thường là 6 triệu tấn thép/năm, tiêu thụ lúc này có chỉ còn 1/3 mà tồn kho đến nửa triệu tấn , tức là 3 tháng sản xuất mà khó bán ra thì phải ngưng sản xuất thôi.

Hiệu ứng là ngành thép, xi măng (và những ngành liên quan tới xây dựng và BĐS) sẽ thải người thất nghiệp ra, từ đó những ng này mất sức mua thì suy thoái mới ngày càng lan rộng. Đó là lý do tôi dự đoán là suy thoái chỉ mới bắt đầu của 7 năm suy thoái. Hậu quả còn lan rộng lắm. Tiếp tục đọc

KT* – 377 – 011012 – Tồn kho và đình đốn: DN đón 2012 trong nỗi bất an

Đăng lần đầu: 10.01.2012

Mạnh Hà
Theo: thitruongtaichinh

(Lời Bình) – Bài này đăng ngày hôm qua. Bất kỳ chủ doanh nghiệp nào cũng biết rất rõ khi tồn kho của mình nhiều, rồi còn số lượng tồn kho ở điểm bán lẻ nữa thì không ai dại gì mà vay tiền ngân hàng 22 tới 25%/năm để mua nguyên liệu, trả tiền điện sản xuất, nhân công sản xuất để rồi…tồn kho thêm.

Vậy thì chủ doanh nghiệp trong vòng vài tháng tới buộc lòng phải sa thải nhân công, thất nghiệp tăng cao, đây là giai đoạn đi sâu vào suy thoái như tôi viết hằng loạt bài về suy thoái tháng 6, bấm lưu trử tháng 6 hay thẻ “suy thoái” sẽ đọc được hết tất cả. Mọi chuyện đều diễn biến như tôi dự đoán. Tiếp tục đọc

KT* – 131 – 100711 – Lối ra đầy chông gai

Đăng lần đầu: 07/10/2011Để lại phản hồiGo to comments

https://i0.wp.com/www.tamnhin.net/Uploaded/thanhlongtn/Images/th%c3%a1ng%209/18-9/_bw_817224384.jpg

Tấn Đức

Theo: saigontime

(TTHN) – Loạt bài này tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc nhìn ra những triệu chứng của suy thoái hay bắt đầu đi vào suy thoái. Với những bằng chứng rõ như ban ngày như thế này thì bao giờ ĐCS mới tuyên bố trên thông tin đại chúng là suy thoái đang đi dần vào cuộc sống người dân. Tiếp tục đọc