KT – 662 – 042212 – Nỗi ám ảnh của doanh nghiệp

Thanh Giang.

        Theo:daidoanket
(Lời bình): – Những thông tin của bài báo dưới đây là quá cũ, những thống kê từ cuối năm trước thì quá cũ so với những gì xẩy ra ngày hôm nay tại thị trường lao động (Labour Market).
Con số DN chết thầm lặng sau Tết đến giờ là không thể nào tả nổi, có thể lên tới hàng trăm ngàn DN vì khi ngưng hoạt động họ ngưng hàng loạt chứ không phải chờ  có chổ trống rồi mới chen vào “ngưng hoạt động” và khi ngưng hoạt động họ cũng không cần xin phép một ai, chỉ cần chiều tối đóng cửa rồi không bao giờ mở cửa nữa là “chấm dứt hoạt động”, giấy tờ tính sau.
Trích:”Trong đó, phải kể đến các ngành sản xuất như da giày, mía đường, thép, xi măng, may mặc, thủy sản… lâm vào tình thế đường cùng do đói vốn và không tìm thấy một lối thoát khả dĩ nào trong việc tìm vốn. Như vậy là từ năm 2011 trở lại đây nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đứng trên bờ vực phá sản.”hết trích
Trích:”Tuy nhiên, chờ đợi trong mỏi mòn, quá “thấm đòn” và khả năng cầm cự trong khủng hoảng kinh tế cũng đã hết vì vậy hàng loạt doanh nghiệp đành phải đăng ký xin “khai tử”. Hàng chục ngàn “cái chết thầm lặng” của doanh nghiệp xảy ra. Trước thực trạng trên liên tục trong hai tháng 3 và tháng 4 ngân hàng hạ lãi suất huy động vốn còn 12%. Mặc dù vậy, mức hạ lãi suất này cũng chưa tạo được bầu không khí  phấn khởi cho doanh nghiệp. Bởi trên thực tế, mới chỉ áp dụng trần lãi suất huy động vốn còn trần lãi suất cho vay lại buông lỏng thì doanh nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn lãi suất thấp. Ngoài ra, cứ mỗi đợt giảm lãi suất huy động vốn nhiều doanh nghiệp lại huy động cả một đống hồ sơ “trình làng” cho ngân hàng với mong muốn tiếp cận nguồn vốn nhưng ngân hàng lại vin vào hàng loạt lý do như: dự án không có tính khả thi cao, nguồn tài sản thế chấp không đáp ứng đủ, ngân hàng khó khăn về thanh khoản… để từ chối cho vay. Như vậy, mỗi lần tiếp cận với ngân hàng, doanh nghiệp lại rơi vào tình trạng “khủng hoảng niềm tin” về việc vận hành chính sách trong thực tiễn. Nói giảm lãi suất là để cứu doanh nghiệp nhưng trên thực tế ngân hàng mới là người được cứu đầu tiên. Trong khi Ngân hàng Nhà nước tìm cách hạ lãi suất thì ngay chính Thống đốc Nguyễn Văn Bình cũng thừa nhận, các ngân hàng lách trần lãi suất hết sức tinh vi đến mức không dễ phát hiện. Chính vì vậy, để vay được vốn với lãi suất thấp sẽ càng khó, dù ở ngân hàng này, ngân hàng kia vẫn đang rầm rộ quảng bá các gói hỗ trợ tín dụng lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.” hết trích.
Trích:”Trước “cách đi vào cuộc sống” của chính sách kiểu như vậy nhiều doanh nghiệp bị ám ảnh và tỏ ra thất vọng trông thấy. Đặc biệt, khi đề cập đến đến vốn và lãi suất là doanh nghiệp lại lắc đầu theo kiểu “ngậm đắng, nuốt cay”” hết trích. Tôi rất nhiều lần nói rồi là hãy thành thật với DN, vì họ đang chết giữa biễn, cần một cái phao và NHNN qua nguyen van Bình liệng xuống cái phao bằng giấy, DN chụp phao thì nó vỡ tan tét bét…Điều đó chỉ tăng thêm lòng tức giận và hận thù vì bị gạt mà thôi.
Tại sao tôi biết những chuyện này 2 hay 3 năm trước ??? Vì chính tôi phải quản lý DN cho chủ, cho riêng mình, bị kẹt phao v.v..và những độ chậm của những phương pháp giải cứu, đó là lý do tôi đoán được tất cả những gì xảy ra cho nền kinh tế này, không phải là một Tiến sĩ Kinh Tế giấy (cho dầu TS thật cũng không có đủ kinh nghiệm, họ chỉ học lấy bằng trên lý thuyết và ngồi bàn giấy 20 hay 30 năm chứ không thông hiểu nổi khổ của DN. Hãy nhìn Vũ viết Ngoạn mặt xanh như đít nhái tuần trước khi tiếp cận thực tế với DN BĐS trong khi tôi đã biết tỏng sự thể hàng 2 năm trước.
Cái tệ hơn của ĐCs là thay vì tìm người giỏi về học vị cùng kinh nghiệm Kinh tế thực tiễn thì họ đưa thiến heo và y tá nắm chức vụ Thủ Tướng, có quyền chỉ đạo mới hành động và khi mấy thằng này được báo cáo tình hình DN đóng cửa, thất nghiệp hàng triệu rồi y tá mới chỉ đạo thì nó nát bét hết rồi.
Trước đó, ai biết cũng không được hành động vì chưa có “chỉ đạo hành động từ y tá hay thiến heo”.
Điều này làm tôi nhớ lại hồi ký Trần quang Cơ, trong đó ghi Nguyễn Cố Thạch chạy tới chạy lui từ Wasington DC và Hà nội năm 1978  đợ chỉ thị nối lại bang giao với Mỹ của 4 thằng dốt nát quỷ đỏ là Phạm văn Đồng, Lê Duẫn, Trường Chinh, Lê đức Thọ. 4 thằng quỷ đỏ này “chỉ đạo” là phải đòi Mỹ bồi thường chiến tranh là 2 tỉ usd (trong lúc bọn quỷ đỏ này là vi phạm trắng trợn Hiệp Định Paris….), sau đó, biết vòi không được chúng nó xuống nước nhưng lúc đó Mỹ bắt tay với trung Cộng và năm 1979 chiến tranh với TQ, Cambodia và cấm vận kéo dài tới 1995 mới nối lại bang giao với Mỹ, khi đó người VN (người miền Nam lần đầu tiên phải ăn bo bo trộn sắn) phải trải qua một giai đoạn tụt hậu sâu thẳm nhất lịch sử cho tới mở cửa năm 1986.
Công An và quân đội có đứng ra bảo vệ 3 Dũng bất tài này nữa hay không, ngay cả Bộ Chính Trị và Trung Ương đảng nữa, có để 3 Dũng đưa cả đảng CS và 90 triệu dân VN “Xuống Hố Cả Nước” hay không. 3 Dũng có vài tỉ usd trong bank Thũy sĩ mà cô gái rượu Nguyễn thanh Phượng giữ ở Thụy Sĩ rồi, còn Bộ Chính Trị và 200 Ủy Viên Trung Ương có gì không, rồi CA và bộ đội có gì hay không ???
Cong lưng ra để bảo vệ 3 Dũng cứ ngỡ rằng “còn đảng còn mình”, ai dè 3 Dũng làm “mất đảng mất mình” luôn. Ngày đó sẽ xẩy ra trong năm 2012 này đây, ko lâu đâu, doanh nghiệp phá sản và họ biết (qua đọc bài trang này) là suy thoái sẽ là 7 năm thì 90 triệu dân sẽ hành động, Cựu chiến binh đã kêu gọi dân oan biểu tình rồi đấy, có dám đàn áp cựu chiến binh hay không ???
CP hậu CS của Chau Xuan Nguyễn sẽ không có chuyện học tập cải tạo, đó là lời hứa của tôi và Nhóm Vì Dân với Bộ Đội và cán bộ.
ĐCS không sụp nhanh năm nay mới là lạ.
Nếu người VN may mắn, đuổi được bọn cai trị và đô hộ khỏi VN thì những nhà cửa mà chúng bỏ của chạy lấy người còn rẻ nữa

Khi CP Hậu CS tiếp thu, một sự dân chủ, công bằng và minh bạch, thực sẽ đem lại lòng tin cho 90 triệu dân VN cùng thế giới tự do. Từ đó, 1 hay 2 năm sau thì kinh tế sẽ trỗi dậy và giá BĐS sẽ cao gấp mấy lần bây giờ vì tất cả VKHN đều muốn về VN sống và phục vụ.

Hiện giờ chỉ có dân đen là chịu khổ thôi, còn tư bản đỏ và cánh hẩu, vây cánh của chúng nó vẫn sung sướng.
Châu Xuân Nguyễn

Melbourne
22.04.2012

———————————————————————————–

(21/04/2012)
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, đến tháng 9-2011, có gần 49.000 doanh nghiệp đã giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, ngừng nộp thuế.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường khó
tiếp cận vốn ngân hàng với lãi suất thấp
Ảnh: HOÀNG LONG
Trong đó, phá sản, giải thể là 5.800 doanh nghiệp, khoảng 11.500 doanh nghiệp ngừng hoạt động và 31.500 doanh nghiệp ngừng nộp thuế. Số doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể, tạm ngừng hoạt động tăng khoảng 6% so với cùng kỳ năm trước, riêng số doanh nghiệp đã hoàn tất thủ tục giải thể tăng 57%.
Báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cũng cho thấy là so với năm 2011, trong những tháng đầu năm 2012 số doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính phải đóng cửa đã tăng lên 11.000 doanh nghiệp. Trước đây, mỗi năm bình quân có khoảng 5.000-7.000 doanh nghiệp phá sản, giải thể, nhưng riêng năm 2012 con số này sẽ tăng từ 1,5 đến 2 lần so với bình quân các năm trước. Lũy kế từ đầu năm đến ngày 21-3 đã có trên 2.200 doanh nghiệp đã làm thủ tục giải thể và khoảng trên 9.700 doanh nghiệp đăng ký ngừng hoạt động có thời hạn hoặc dừng thực hiện các nghĩa vụ thuế. Trong đó, phải kể đến các ngành sản xuất như da giày, mía đường, thép, xi măng, may mặc, thủy sản… lâm vào tình thế đường cùng do đói vốn và không tìm thấy một lối thoát khả dĩ nào trong việc tìm vốn. Như vậy là từ năm 2011 trở lại đây nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đứng trên bờ vực phá sản.
Dù thật sự khó khăn về tài chính song các doanh nghiệp vẫn chấp hành chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ. Doanh nghiệp đã chờ đợi, mong mỏi chính sách tiền tệ nới lỏng như “nắng hạn chờ mưa” nhằm giải quyết cơn khát vốn. Tuy nhiên, chờ đợi trong mỏi mòn, quá “thấm đòn” và khả năng cầm cự trong khủng hoảng kinh tế cũng đã hết vì vậy hàng loạt doanh nghiệp đành phải đăng ký xin “khai tử”. Hàng chục ngàn “cái chết thầm lặng” của doanh nghiệp xảy ra. Trước thực trạng trên liên tục trong hai tháng 3 và tháng 4 ngân hàng hạ lãi suất huy động vốn còn 12%. Mặc dù vậy, mức hạ lãi suất này cũng chưa tạo được bầu không khí  phấn khởi cho doanh nghiệp. Bởi trên thực tế, mới chỉ áp dụng trần lãi suất huy động vốn còn trần lãi suất cho vay lại buông lỏng thì doanh nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn lãi suất thấp. Ngoài ra, cứ mỗi đợt giảm lãi suất huy động vốn nhiều doanh nghiệp lại huy động cả một đống hồ sơ “trình làng” cho ngân hàng với mong muốn tiếp cận nguồn vốn nhưng ngân hàng lại vin vào hàng loạt lý do như: dự án không có tính khả thi cao, nguồn tài sản thế chấp không đáp ứng đủ, ngân hàng khó khăn về thanh khoản… để từ chối cho vay. Như vậy, mỗi lần tiếp cận với ngân hàng, doanh nghiệp lại rơi vào tình trạng “khủng hoảng niềm tin” về việc vận hành chính sách trong thực tiễn. Nói giảm lãi suất là để cứu doanh nghiệp nhưng trên thực tế ngân hàng mới là người được cứu đầu tiên. Trong khi Ngân hàng Nhà nước tìm cách hạ lãi suất thì ngay chính Thống đốc Nguyễn Văn Bình cũng thừa nhận, các ngân hàng lách trần lãi suất hết sức tinh vi đến mức không dễ phát hiện. Chính vì vậy, để vay được vốn với lãi suất thấp sẽ càng khó, dù ở ngân hàng này, ngân hàng kia vẫn đang rầm rộ quảng bá các gói hỗ trợ tín dụng lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.
Trước “cách đi vào cuộc sống” của chính sách kiểu như vậy nhiều doanh nghiệp bị ám ảnh và tỏ ra thất vọng trông thấy. Đặc biệt, khi đề cập đến đến vốn và lãi suất là doanh nghiệp lại lắc đầu theo kiểu “ngậm đắng, nuốt cay”. Theo Công ty dịch vụ thông tin tài chính (WVB), chỉ số  niềm tin kinh doanh quý 1-2012 đã giảm 3 điểm so với quý 4-2011. Kết quả trên phản ánh tâm lý dao động mạnh của các chủ doanh nghiệp trong những tháng gần đây trước các diễn biến khó đoán định của nền kinh tế. Thiết nghĩ, Nhà nước phải tạo niềm tin cho nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp bằng những chính sách ổn định, nhất quán và được thực thi nghiêm túc. Bởi vì khủng hoảng về kinh tế có thể vượt qua nhưng khủng hoảng về niềm tin sẽ ảnh hưởng rất lớn và là rào cản đối với sự phát triển của một doanh nghiệp cũng như sự phát triển của một đất nước.
THANH GIANG

4 comments on “KT – 662 – 042212 – Nỗi ám ảnh của doanh nghiệp

  1. Cái Vụ Vinasâu ông kia không dám đụng đến chắc sợ bị khai là đồng đảng? Cho nên nín thinh cho qua để được lại quả gấp đôi?

Bình luận về bài viết này