CXN*_081712_1722_Nợ xấu NH là lỗi của Ngân Hàng và 3 Dũng (xóa nợ tập đoàn) chứ 90 triệu dân và DN hoàn toàn vô can (2nd bad debt comprehensive,Võ Trí Thành, Lê Xuân Nghĩa)

Tại sao người dân miền Nam này không ở lại để được giải phóng ??? Có lẽ nhìn xã hội VN ngày nay chúng ta sẽ rất dễ thấy rằng cả thế giới tởm lợm chủ nghỉa Cộng Sản của Hồ Chí Minh du nhập về.
———————————————
Đăng lần đầu: 17.08.2012
Châu Xuân Nguyễn
Đọc bài báo dưới đây để thấy 2 tay Tiến Sĩ giấy Võ Trí Thanh và Lê Xuân Nghĩa đang nỗ lực kiếm ăn qua AMC mua nợ xấu.
Tất cả đã quyết định rồi là không dùng tiền thuế của dân tộc để mua nợ xấu cứu ngành NH. Võ Trí Thanh tìm cách đổ lỗi cho DN và CP để lấy tiền ngân sách lập cty AMC mua nợ xấu, điều này không thể chấp nhận được. Ở Úc và Mỹ, khi NH không giám định đúng và đủ khả năng trả nợ của khách hàng vay thì đó là lỗi của NH, không thể bắt CP hay DN chịu. Khi NH có lời (hiện giở lãi ảo mà HĐQT, TGĐ đều đã chia tiền lãi cả rồi, không còn dư nợ để mua nợ xấu) thì chúng chia nhau bỏ túi, khi thất bại vì nợ xấu chúng nó tìm cách đổ lỗi cho DN và Nhà nước để lấy hàng 740 ngàn tỉ vnd để mua nợ cứu NH.
Như tôi trình bày trong bài này, với số vốn càng ít thì càng lâu để nợ xấu phát mãi rồi hoàn trả rồi mới cứu vãn nhóm nợ xấu khác. Với số nợ xấu 740 ngàn tỉ mà dùng 20 ngàn tỉ để mua nợ thì chừng 6 tháng là hết vốn như DATC hiện giờ, chỉ ngồi đó ngáp ruồi, cục nợ xấu thì trở nên tồi tệ hơn.

KT – 895 – 080612 – Xử lý nợ xấu: Rủi ro nhiều, dự phòng ít (Debt Provision Comprehensive)

CXN_071812_1657_TS kinh tế mà hành xử như cò mồi dắt gái trong thương vụ mua nợ xấu (Bad Debt Comprehensive)

Đây là chiến thuật của 2 tay Lê Xuân Nghĩa và Võ Trí Thanh này…Chúng nó lên báo chí, vận động và bưng bit từ một số tiền lớn là 740 ngàn tỉ biến thành vài chục tỉ để nhân dân và QH thông qua, chúng nó sẽ kể công với AMC, AMC sẽ cho chúng nó chứa cố vấn, rồi trong 6 tháng đầu (6 tháng là cạn vốn) chúng nó quậy quọ, bè phái bắt tay nhau rút ruột 20 ngàn tỉ này, khi cuối cùng hết tiền thì chúng xin thêm, không thêm được thì dẹp (y chang như cty mua nợ của Bộ Tài Chánh bây giờ, nằm xếp re sau khi lấy tiền BTC cho vay rút ruột lãi suất chênh lệch).
Hãy mạnh dạn chống đối bọn xôi thịt chiên da kinh tế giấy này, làm giàu trên tiền thuế của người dân…
————————————————————
Những bài viết về kinh tế muốn mửa của tay Lê Xuân Nghĩa chiên da kinh tế giấy tại đây….

KT – 915 – 081412 – Nền kinh tế đã tránh xa bẫy suy thoái

———————————————-
Những kiến thức ngu xuẩn về kinh tế của tay Võ Trí Thành tại đây…
————————
Đó là toàn cảnh ý đồ của 2 tay này, đầu tiên là được một số tiền hậu hỉ của nhóm Nh với nợ xấu chót vót để đẩy 740 ngàn tỉ nợ xấu về phía nhân dân với sự đồng thuận của Nguyễn văn Bình, 3 Dũng và Đảng CS. Cách tốt nhất là lật ĐCS càng sớm càng tốt, có bầu cử và tôi sẽ ra tranh cử để đồng bào lựa chọn.
Còng lưng ra để bảo vệ 3 Dũng cứ ngỡ rằng “còn đảng còn mình”, ai dè 3 Dũng làm “mất đảng mất mình” luôn. Ngày đó sẽ xẩy ra trong năm 2012 này đây, ko lâu đâu, doanh nghiệp phá sản và họ biết (qua đọc bài trang này) là suy thoái sẽ là 7 năm thì 90 triệu dân sẽ hành động, Cựu chiến binh đã kêu gọi dân oan biểu tình rồi đấy, có dám đàn áp cựu chiến binh hay không ???
CP hậu CS của Chau Xuan Nguyễn sẽ không có chuyện học tập cải tạo, đó là lời hứa của tôi và Nhóm Vì Dân với Bộ Đội và cán bộ.
ĐCS không sụp nhanh năm nay mới là lạ.
Nếu người VN may mắn, đuổi được bọn cai trị và đô hộ khỏi VN thì những nhà cửa mà chúng bỏ của chạy lấy người còn rẻ nữa

Khi CP Hậu CS tiếp thu, một sự dân chủ, công bằng và minh bạch, trung thực sẽ đem lại lòng tin cho 90 triệu dân VN cùng thế giới tự do. Từ đó, 1 hay 2 năm sau thì kinh tế sẽ trỗi dậy và giá BĐS sẽ cao gấp mấy lần bây giờ vì tất cả VKHN đều muốn về VN sống và phục vụ.

Hiện giờ chỉ có dân đen là chịu khổ thôi, còn tư bản đỏ và cánh hẩu, vây cánh của chúng nó vẫn sung sướng.
Châu Xuân Nguyễn

Melbourne
17.08.2012

————————————————————————————-

http://thitruongtaichinh.vn/index.php?r=public/index&news_id=32808

AMC quốc gia cần bao nhiêu vốn?

Thứ Năm, 16/08/2012, 10:05 GMT+7 Bản in Email

Theo TS. Võ Trí Thành – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, nợ xấu phát sinh do lỗi từ cả 3 phía: Ngân hàng, doanh nghiệp và cả phía Nhà nước. Bởi vậy lẽ đương nhiên, để xử lý khối nợ xấu này đòi hỏi cả 3 phía đều phải có trách nhiệm.

Theo NHNN Việt Nam, tính đến 25/7, tín dụng đối với nền kinh tế chỉ tăng 0,57% so với cuối năm 2011 – một mức tăng rất thấp trong nhiều năm trở lại đây. Nguyên nhân khiến tín dụng những tháng đầu năm tăng chậm cũng đã được phân tích nhiều. Trong đó nổi lên 2 nguyên nhân cơ bản, đó là khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế yếu và nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tăng cao. Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng được ví như “cục máu đông” gây nghẽn dòng tín dụng chảy vào nền kinh tế và góp phần đẩy lãi suất cho vay tăng cao.

Theo TS. Lê Xuân Nghĩa – Chuyên gia tài chính – ngân hàng, cần nhanh chóng “đánh tan” “cục máu đông” nợ xấu này, nếu không tín dụng sẽ bị đóng băng, nền kinh tế có thể rơi vào khủng hoảng. Muốn vậy, Chính phủ cần nhanh chóng vào cuộc bởi nếu để các NHTM tự xử lý, phải mất đến 5-7 năm mới xử lý hết số nợ xấu hiện nay. Trong thời gian này, các NHTM sẽ có xu hưỡng hạn chế tín dụng do lo ngại rủi ro và nếu có cho vay thì cũng với lãi suất rất cao. Điều đó sẽ bất lợi cho nền kinh tế. Cũng theo ông Nghĩa, hiện trên thế giới có 3 cách để Chính phủ vào cuộc xử lý nợ xấu. Một là, bơm tiền trực tiếp cho các ngân hàng để các ngân hàng cho vay nền kinh tế. Hai là thành lập công ty mua bán nợ (AMC) quốc gia. Ba là quốc hữu hóa các ngân hàng có nợ xấu lớn. Tuy nhiên, xét trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, chỉ có cách thứ hai xem ra là ổn hơn cả.

Thế nhưng, khi đề cập đến vấn đề này, nhiều ý kiến tỏ ra băn khoăn là AMC cần một lượng vốn bao nhiêu? Xin thưa ngay rằng, lượng vốn cần cho AMC quốc gia là không lớn.

Thử làm một phép tính, theo công bố của NHNN Việt Nam, hiện nợ xấu của hệ thống ngân hàng vào khoảng 200 nghìn tỷ đồng. Giả sử trong số đó có 50% là nợ nhóm 4, nhóm 5 cần xử lý, tức vào khoảng 100 nghìn tỷ đồng. Hiện theo báo các của các NHTM, dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu này vào khoảng 60-70 nghìn tỷ đồng. Giả sử các NHTM có thể sử dụng 50% số đó để xử lý, thì số nợ xấu cần xử lý chỉ vào khoảng 60-70 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng đó chỉ là giá trị hiện tại của các khoản nợ xấu. Lẽ đương nhiên AMC không bao giờ mua lại các khoản nợ này với 100% giá trị. Theo kinh nghiệm quốc tế, với nợ nhóm 5 có thể chỉ bán được khoảng 10-20% giá trị; nợ nhóm 4 có thể cao hơn, song tối đa cũng chỉ khoảng 50%. Như vậy, lượng tiền cần phải bỏ ra để xử lý khối nợ xấu này chỉ vào khoảng 20-30 nghìn tỷ đồng. Song AMC sẽ không mua vào toàn bộ khối nợ xấu này ngay một lúc mà sẽ thực hiện theo hình thức quay vòng, cuốn chiếu. Thậm chí cũng có thể không cần phải mua toàn bộ khối nợ xấu này do khi tình hình tốt lên, nhiều khoản nợ xấu đã chuyển thành nợ tốt. Điều đó có nghĩa, lượng vốn cần cho AMC quốc gia hoạt động cũng chỉ vào khoảng 10 nghìn tỷ đồng – một con số không lớn lắm.

Vậy nguồn vốn này sẽ được lấy từ đâu? Cần phải hiểu rằng một mình hệ thống ngân hàng không thể tạo nên nợ xấu. Theo TS. Võ Trí Thành – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, nợ xấu phát sinh do lỗi từ cả 3 phía: Ngân hàng, doanh nghiệp và cả phía Nhà nước. Bởi vậy lẽ đương nhiên, để xử lý khối nợ xấu này đòi hỏi cả 3 phía đều phải có trách nhiệm. Theo đó, nguồn vốn cho AMC quốc gia một phần từ đóng góp của các NHTM, một phần Nhà nước phải bỏ tiền ra cũng là điều dễ hiểu.

Thiết nghĩ, vấn đề ở đây cần phải cân nhắc lợi – hại về mặt tổng thể của cả nền kinh tế chứ không nên chỉ nhìn vào những vấn đề ngắn hạn trước mắt mà chậm trễ trong việc xử lý nợ xấu. Nhật Bản đã từng phải trả một cái giá rất đắt khi 16 năm liên tục không tăng trưởng cũng chỉ vì chậm trễ trong việc xử lý nợ xấu.

Minh Trí
Theo Thời Báo Ngân Hàng

Bình luận về bài viết này