CXN_101812_1878_Phá sản NH là giải pháp duy nhất, UBKTQH cùng chung ý tưởng mà tôi nêu ra cả năm nay rồi (phá sản, nợ xấu comprehensive)

 

Bọn quỷ đỏ dày xéo quê hương của người VN. Nhất quyết phải tống cổ chúng ra khỏi dãi đất hình chử S này.

————————-

Châu Xuân Nguyễn

Hôm nay đọc bài báo này tôi rất vui vì cuối cùng UBKTQH đã suy nghĩ cùng chung với tôi trong phương diện giải quyết nợ xấu khổng lồ của hệ thống NH.
Chuyện phá sản không phải để trùng phạt NH mà để cho nền kinh tế lành mạnh hơn. Tại sao tôi chọn phương án phá sản mà ĐCS cứ khăng khăng (cho đến ngày hôm nay) không phá sản NH.
Ngày 30.07.2011 Vũ Viết Ngoạn dự định phá sản NH tại bài này…

CXN_073011_1169_Dấu hiệu rõ nhất cho thấy ĐCS xóa xổ những ngân hàng nhỏ và cách bảo vệ vnd của mình Nhưng cũng từ bài nay, chóp bu CS sợ náo động Chính Trị nên chúng nó đổi ý…ngày 11.01.2012 tại đây KT – 384 – 011112 – Ngân hàng phá sản… hệ thống mới lớn mạnh

Trích:”Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, TS Vũ Viết Ngoạn nhấn mạnh điêu này, tại Hội thảo quốc tế “Tái cấu trúc Hệ thống ngân hàng – Kinh nghiệm quốc tế và Hàm ý cho Việt Nam” do ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội), Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia tổ chức.

TS Vũ Viết Ngoạn nêu rõ, Việt Nam tái cấu trúc ngân hàng từng bước một và ở thời điểm này, để tránh gây sốc, chúng ta không để ngân hàng nào phá sản.” hết trích.

——-

Và từ đó, cả một ĐCS hãi chuyện phá sản NH cho đến ngày hôm nay.

Tại sao chúng nó hãi, vì chúng nó sợ rằng khi phá sản sẽ có một bất ổn chính trị mà ĐCS sẽ bị cuốn tung ra khỏi chính trường VN. Chúng nó thà để nền kinh tế này chết dần chết mòn, 400 ngàn/600 ngàn DN phá sản, 2 triệu người thất nghiệp, BĐS nổ tung, giảm 50 tới 70%, nợ xấu NH gây thanh khoản kiệt quệ, hàng tồn kho kể cả căn hộ chất thành núi, DN ngưng sản xuất và chết lâm sàng, TTCK cứ lòng vòng ở mức 400 vì KT vĩ mô bất ổn, Tập đoàn và DNNN hấp hối và phải giảm từ 21 xuống còn 7, nợ thầu đầu tư công 91 ngàn tỉ đ….Tất cả nước VN đang nhanh chóng ngưng hẵn, dân tình buông xuôi, không một ai thiết làm gì nữa cả thì bọn này mới thức tỉnh. Và khi thức tỉnh thì cả một tình hình kinh tế như một bãi sa mạc hoang tàn, lúc đó chúng mới thức tỉnh là phải uống thuốc đắng, không phá sản NH cũng mất đảng mà phá sản NH cũng mất đảng.

Một loài vượn như thế này vận hành cuộc sống kinh tế của 90 triệu dân thì chúng ta có nên để nó ở đó hay không ??? Hay phải kéo nó xuống để 90 triệu người dân có sự chọn lựa người tài như 300 triệu dân Mỹ hiện thời đang chọn lựa Mitt Romnay và Obama, ai tài hơn ai để vận hành nền kinh tế Mỹ

Trích bài báo dưới đây:”song tổ chức tín dụng cũng có thể phá sản để ngăn ngừa rủi ro đạo đức đang có xu hướng lan rộng.” hết trích.

Ai ai ở OECD cũng biết, khi lừng khừng về những quyết định Kinh tế Vĩ mô thì tình hình vĩ mô mỗi ngày một xấu đi, không những thế, một điều tệ sẽ kéo theo hệ lụy cả chục chuyện xấu tệ thêm, không khó để nhìn thấy vì thái độ lừng khừng của 3D khi giấu diếm và không giải quyết rốt ráo nợ xấu NH tạo thành bùng nổ BĐS, hàng tồn kho tăng cao, DN chết lâm sàng, thất nghiệp hàng triệu, Tập đoàn hấp hối không phương hướng, TTCK giả tạo, đầu tư ngoại quốc bỏ rơi VN, từ cái xấu này dẫn theo hàng chục hệ lụy xấu theo mà càng để lâu càng khó gỡ lại (BĐS lừng khừng từ đầu 2011 đến giờ, nhờ y tá chiến trường đó). ĐCS lừng khừng không phá sản NH từ tháng 7 năm 2011 vì sợ bất ổn chính trị, lây lất nền kinh tế đến ngày hôm nay thì có phải bất ổn chính trị tăng gấp trăm lần hay không.

Sự tiên đoán của tôi là ĐCS sụp năm 2012 cũng còn có thể đúng, nếu sai thì năm 2013 sẽ kết liễu Đảng Cộng Sản.

Melbourne

18.10.2013

Châu Xuân Nguyễn

——————–

CXN*_083112_1743_Chính Phủ Hậu CS sẽ phá sản 90% Ngân Hàng, DN Bất Động Sản nào nợ NH sẽ bị tịch thu căn hộ

http://m.gafin.vn/20121018123349493p0c33/uy-ban-kinh-te-quoc-hoi-dua-ra-7-khuyen-nghi-dieu-hanh-chinh-sach.htm

Ủy ban Kinh tế Quốc hội đưa ra 7 khuyến nghị điều hành chính sáchThứ năm, 18/10/2012 12:45

Ủy ban Kinh tế Quốc hội đưa ra 7 khuyến nghị điều hành chính sách(Gafin) – Trong đó, Ủy ban Kinh tế Quốc hội khuyến nghị cần sẵn sàng các phương án cần thiết để giải quyết nhanh và triệt để các tổ chức tín dụng yếu kém.

Theo Bản tin kinh tế vĩ mô số 7 của Ủy ban Kinh tế Quốc hội cập nhật ngày hôm nay (18/10), kinh tế vĩ mô trong 6 tháng đầu năm nhìn chung được đánh giá tiếp tục ở trạng thái ổn định với 4 chỉ số vĩ mô chính (tăng trưởng kinh tế, lạm phát, cán cân thanh toán, lao động và việc làm) hầu như được cải thiện trong quý II.

Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn chứa đựng nhiều rủi ro, thách thức. Bản tin chỉ rõ, tình trạng nợ xấu cao đi liền với lãi suất cho vay cao và khó tiếp cận vốn tín dụng cùng với suy giảm sức mua của thị trường nội địa đã khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn trầm trọng.

Đầu tư ở mức thái quá và kém hiệu quả đã dẫn đến sự chênh lệch đáng kể giữa đầu tư và tiết kiệm trong nước đi kèm đó là thâm hụt thương mại luôn ở mức trên 10% GDP hàng năm – mức cao khó duy trì và dễ làm cho nền kinh tế bị tổn thương.

Một số tập đoàn, tổng công ty lớn – những trụ cột của khu vực kinh tế thực – hiện nay đang ở trong tình trạng khó khăn với nhiều khoản thua lỗ. Không ít doanh nghiệp lớn trong khu vực tư nhân cũng lâm vào tình trạng tương tự.

Trong khi đó, khu vực tài chính ngân hàng đang trong tình trạng khó khăn với tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại đang ở mức cao và có thể sẽ không dừng lại ở đó khi nền kinh tế tăng trưởng chậm lại.

Ủy Ban kinh tế Quốc hội cho rằng, trong những tháng cuối năm có thể cần một sự kích thích nền kinh tế ở mức hợp lý, thực hiện trong ngắn hạn và có điều kiện để tránh những sự điều chỉnh thái quá. Bên cạnh đó, cần có các giải pháp bổ trợ để tránh một sự “hạ cánh cứng” trong quá trình điều chỉnh nền kinh tế trở về quỹ đạo tăng trưởng cân bằng và bền vững của nền kinh tế.

Theo đó, Ủy ban đưa ra 7 kiến nghị chính sách cụ thể:

Một là, tiếp tục mua vào ngoại tệ. Đây là biện pháp khả thi trong bối cảnh lạm phát thấp và tỷ giá ổn định và là biện pháp nới lỏng lành mạnh nhất, giúp tăng thanh khoản cho thị trường. Theo Ủy Ban kinh tế Quốc hội, với một lượng dự trữ ngoại hối gia tăng, Ngân hàng Nhà nước có thêm dư địa, dễ dàng bán ra để can thiệp khi có dấu hiệu lạm phát quay trở lại.

Hai là, đẩy mạnh việc thanh quyết toán nợ đọng từ các công trình đầu tư công. Đây là giải phát hiệu quả và công bằng vì một phần nguyên nhân của gia tăng nợ xấu hiện nay là do nợ dây chuyền giữa các doanh nghiệp thực hiện các công trình xây dựng cơ bản của Nhà nước nhưng chậm được chủ đầu tư thanh toán.

Ba là, giải ngân cho các dự án dang dở để nhanh chóng hoàn thành đưa vào sử dụng các công trình trên. Giải pháp này nhằm tiêu thụ hàng tồn kho với yêu cầu các chủ đầu tư sử dụng tối đa nguyên liệu trong nước và tránh lãng phí do đầu tư dang dở gây ra.

Bốn là, hoãn và tiến đến giảm thuế giá trị gia tăng (VAT), nhất là với các mặt hàng có mức tồn kho lớn và có tỷ lệ sản xuất nội địa cao. Tuy nhiên, giải pháp này cần tính toán kỹ để chọn chính xác danh mục các mặt hàng và mức độ miễn/giảm thuế VAT cho phù hợp để tránh rò rỉ ra hàng ngoại nhập hay “kích cầu hộ nước ngoài”.

Năm là, tăng cường sự phối hợp đồng bộ chính sách kinh tế vĩ mô: chính sách tiền tệ nới lỏng theo hướng tập trung cơ cấu phân bổ vốn tín dụng vào các ngành sản xuất có khả năng cạnh tranh, lan tỏa cao và thâm dụng lao động cùng với chính sách tài khóa mở rộng theo hướng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và cả thiện sức mua của thị trường.

Sáu là, tăng cường chi cho an sinh xã hội, đặc biết đối với người nghèo.

Bảy là, tiếp tục đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, trong đó nhấn mạnh tới tái cơ cấu hệ thống ngân hàng: quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng cần phải quán triệt quan điểm chủ đạo là người gửi tiền được bảo vệ song tổ chức tín dụng cũng có thể phá sản để ngăn ngừa rủi ro đạo đức đang có xu hướng lan rộng.

Theo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, trước hết cần yêu cầu các ngân hàng thương mại trích lập quỹ dự phòng rủi ro đầy đủ, để tránh trường hợp “lãi thật lỗ giả” và giảm tỷ lệ nợ xấu một cách bền vững. Sẵn sàng các phương án cần thiết để giải quyết nhanh và triệt để các tổ chức tín dụng yếu kém.

Khampha

6 comments on “CXN_101812_1878_Phá sản NH là giải pháp duy nhất, UBKTQH cùng chung ý tưởng mà tôi nêu ra cả năm nay rồi (phá sản, nợ xấu comprehensive)

  1. NÀY BỌN QUỶ ĐỎ KIA ! CỨ PHÁ NỮA , PHÁ MÃI ĐI ĐỂ NGÀY TÀN CỦA CHÚNG BÂY ĐẾN MAU HƠN , ĐỂ HÌNH PHẠT DÀNH CHO CHÚNG BÂY SẼ NẶNG HƠN .

    Điểm mặt thêm 4 nhà máy nợ, lỗ hàng nghìn tỉ đồng

    Đầu tư tràn lan hoặc đầu tư ban đầu với giá cắt cổ, các khoản thua lỗ kéo dài của 4 doanh nghiệp ngành xi măng gồm nhà máy xi măng Đồng Bành, Cẩm Phả, Thái Nguyên và Hạ Long lên tới hàng ngàn tỉ đồng đang kéo theo sự sa lầy của hàng loạt tên tuổi lớn của DNNN như Vinaconex, COMA… Vấn đề gây nhức nhối dư luận là ai sẽ phải gánh các cục nợ này?
    …..
    Tái cơ cấu DNNN là vấn đề đang được dư luận quan tâm và điều dư luận cho rằng việc cần làm đầu tiên là quy trách nhiệm một cách rõ ràng khi DNNN bị thua lỗ, mất vốn tương tự như 4 dự án xi măng nêu trên. Nói như Luật sư Tiền: Không thể để tái diễn tình trạng, cứ đầu tư, thua lỗ đã có Nhà nước chịu!

    http://baodatviet.vn/Home/kinhte/Diem-mat-them-4-nha-may-no-lo-hang-nghin-ti-dong/201210/239552.datviet

  2. Tôi cũng đã “chờ và Đợi” quá lâu rồi…!Với niềm vui của anh có lẽ hơn cả chúng tôi?
    Mặc dù anh ở Ngoại? tuy nhiên,điều anh dự đoán chính xác cho vấn đề KT của chúng mới là “Đáng Phục”?Xin chúc mừng anh đấy>Very good.Thân

  3. Xin loi Nhom Vi dan cung voi cac chien huu comments, dung trach toi “vi sao” type tieng Viet ko dau nhe!!! Cam on.

    Som va rat som chung no se tu pha san thoi, vi tat ca khap noi trong lan ngoai deu dang bi siet chac, ko con cach nao khac dau…

    Anh Chau va nhom, co giu gin suc khoe de vach mat bon chung tren moi dau truong, anh nhe!!!

Bình luận về bài viết này